chất rắn không tan trong HCl là CuO
nCuO=nCu=0,02
A gồm CuO(0,02) Al2O3 (a) R(b) và O(c)
mA=0,02*80+102a+bR+16c=6,1(1)
B gồm Cu(0,02) Al2O3(a), R(b)
mB =0,02*64+102a+bR=4,82(2)
nHCl=0,15 và nH2=0,045→nH2O =0,03
→nO(B)=3a=0,03(3)
(1)(2)(3)→a=0,01
bR=2,52
c=0,06
→b=\(\frac{2,52}{R}\)
khi phản ứng với HCl , R có hóa trị x
→\(\frac{2,52x}{R}\)=0,045*2
R=28x →x=2 R=56 →Fe
nFe=0,045→\(\frac{n_{Fe}}{n_O}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
==> Oxit là Fe3O4