+ Phát hiện được chất cổ điển: Toát lên từ thể thơ, đề tài, tư thế, bút pháp nghệ thuật, phong thái thi nhân…tất cả đều mang đậm phong cách cổ điển
+ Chỉ ra nét hiện đại: Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai; chất “thép” trong tâm hồn người chiến sĩ Cộng sản, ngôn ngữ diễn đạt, sự vận động của cảnh…
+ Dùng câu nghi vấn hợp lí: ; văn viết giàu hình ảnh, có cảm xúc, liên kết chặt chẽ, triển khai hợp lí:
Học sinh dùng các bài thơ đã học để chứng minh: “Ngắm trăng”, “Đi đường”, “Tức cảnh Pác Bó”…Có thể dùng các bài thơ khác.
Thơ Bác là sự kết hợp hài hoài giữa chất cổ điển và nét hiện đại. Tại sao lại nói vậy? Đó chính là do chất cổ điển và nét hiện đại toát lên từ những tác phẩm đậm chất thơ của Bác. Từ những tác phẩm được Bác viết nên từ chiến tranh như tác phẩm "Không đề,"Chiều tối",... Chủ yếu là các tác phẩm viết về thiên nhiên, chiến tranh, hòa bình tác phẩm nào cũng đều mang nét giản dị, tự tin. Đó đều là phong cách cổ điển của Bác. Bên cạnh đó là những tác phẩm thể hiện tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai chất thép đối với con người cộng sản, ngôn ngữ diễn đạt như " Tức cảnh Pác Bó", " Ngắm trăng", " Đi đường",... Cho thấy ngoài phong cách cổ điển, Bác còn mang những nét hiện đại vào thơ ca của mình.
Đặt câu chủ đề ở đầu câu.
Câu nghi vấn:Tại sao lại vậy?(Sau câu chủ đề).(Do chính chất cổ điển và nét hiện đại trong thơ của bác)
Phân tích chất cổ điển:
-Toán lên từ thể thơ(kể tên ra), đề tài(mùa thu, chiến tranh, hòa bình, thiên nhiên,..), bút pháp nghệ thuật(so sánh nhân hóa, ẩn dụ,...), phong thái(điềm tĩnh, tự tin, giản dị, hào hùng,...) đều là phong cách cổ điển.
Nét hiện đại:
-Thể hiện tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai chất thép đối với con người cộng sản, ngôn ngữ diễn đạt,...
*dẫn chứng:Qua các bài tức cảnh pác bó, ngắm trăng, đi đường,..