Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Tuấn KIệt

Thí nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm:

- Một số vụng giấy, vụn nilông, xốp nhỏ.

- Thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông.

- Miếng vải khô.

Tiến hành thí nghiệm:

- Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không.

- Dùng mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lại đưa lại gần cấc vụn giấy, nilông, xốp (Hình 18.1). Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra không. Ghi kết quả vào bảng 18.1.

Thay thước nhựa lần lược bằng thanh thủy tinh, mảnh nilông và tiến hành tương tự các bước như trên.

Bảng 18.1.

Vụn giấy Vụn nilông Vụn xốp
Thước nhựa
Thanh thủy tinh
Mảnh nilông
mảnh phim nhựa

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilông, xốp?

- Liệu điều gì đã xãy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilông) sau khi bị cọ xát?

Mình đang cần gấp giúp mình nha.

le duc anh
4 tháng 1 2018 lúc 21:36

câu 1:

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

câu 2:

Vụn giấy

Vụn nilong

Vụn xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút

Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilong

Hút

Hút

Hút

câu 3:

-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)

câu 4:

* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp

good luck! leu

caikeo
26 tháng 1 2018 lúc 22:21

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

câu 2:

Vụn giấy

Vụn nilong

Vụn xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút

Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilong

Hút

Hút

Hút

câu 3:

-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)

câu 4:

* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp

good luck! leu

Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:31

câu 1:

- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra

-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát

Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:31

câu 2:

Vụn giấy

Vụn nilong

Vụn xốp

Thước nhựa

Hút

Hút

Hút

Thanh thủy tinh

Hút

Hút

Hút

Mảnh nilong

Hút

Hút

Hút

Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:32

câu 3:

-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)

Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:32

câu 4:

* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp


Các câu hỏi tương tự
Đan Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Eric Tùng
Xem chi tiết
kookie
Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Mai Dương
Xem chi tiết
Ngô Khải
Xem chi tiết