Khi ai cũng có quyền mua bán, sử dụng pháo nổ thì theo em xã hội xã như thế nào?
Khi ai cũng có quyền mua bán, sử dụng pháo nổ thì theo em xã hội xã như thế nào
Theo em, những hành vi, việc làm nào dưới đây vi phạm Quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại:
a) Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ;
b) Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ;
c) Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm;
d) Đốt rừng trái phép;
đ) Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn;
e) Cho người khác mượn vũ khí;
g) Báo cháy giả.
Hành vi sử dụng trái phép pháo nổ (đốt pháo) bị phạt tù mức cao nhất là bao lâu
A. 4 năm.
B. 5 năm
C. 6 năm.
D. 7 năm.
Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?
A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.
B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Mời bạn bè mua pháo.
D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.
Em sẽ làm gì khi thấy:
a) Bạn bè hoặc các em nhỏ chơi, nghịch, các vật lạ, các chất nguy hiểm?
b) Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ?
c) Có người định hút thuốc lá, nấu ăn hoặc đốt lửa sưởi gần nơi chứa xăng, dầu?
d) Có người tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại?
Em sẽ làm gì khi bạn em rủ lên mạng tìm hiểu video về chế pháo nổ để tự chế pháo chơi. Em rút ra được bài học gì cho bản thân khi được xem, đọc những tai nạn do tự chế pháo nổ gây ra
Theo em, chất và loại nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người?
a) Bom, mìn, đạn pháo;
b) Lương thực, thực phẩm;
c) Thuốc nổ;
d) Xăng dầu;
đ) Súng săn;
e) Súng các loại;
g) Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu;
h) Các chất phóng xạ;
i) Chất độc màu da cam;
k) Kim loại thường;
l) Thuỷ ngân.
Với hs 14 tuổi, khi vi phạm về vũ khí, chất cháy nổ, chất độc hại, các em sẽ chịu hình phạt của pháp luật như thế nào?