Người thầy hỏi han, còn An-tư-nai chỉ đáp lại hoặc không.
=> Ngôn ngữ đối thoại của người thầy nhẹ nhàng, tình cảm.
Ngôn ngữ đối thoại của đám trẻ: ngoan ngoãn, nhút nhát có phần e dè.
Người thầy hỏi han, còn An-tư-nai chỉ đáp lại hoặc không.
=> Ngôn ngữ đối thoại của người thầy nhẹ nhàng, tình cảm.
Ngôn ngữ đối thoại của đám trẻ: ngoan ngoãn, nhút nhát có phần e dè.
Theo dõi sự thay đổi nhân vật người kể chuyện?
4. Em hãy đọc kĩ phần (3) của đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật nào?
b. Những chi tiết tiêu biểu nào được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen?
c. Khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen.
6. Ở phần (4), nhân vật họa sĩ đã có những ý tưởng gì cho bức tranh vẽ thầy Đuy-sen? Em ủng hộ ý tưởng nào của họa sĩ?
2. Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có mối quan hệ như thế nào?
7. Theo em, cách nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong đoạn trích có tác dụng gì?
Em hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
Suy nghĩ, cảm xúc của An-tư-nai về người thầy Đuy-sen.
1. Xác định người kể chuyện và ngôi kể trong từng phần của đoạn trích.
Tình cảm của An-tư-nai và các học trò dành cho thầy Đuy-sen.