Ai đó giúp mình với :3
Câu 3 Ngữ Văn 7
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu Học :
a) Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2
b) Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết . Cho ví dụ minh họa .
Câu 5: Nêu công dụng của trạng ngữ có trong những đoạn trích sau :
- Xác định trạng ngữ có trong đoạn trích.
- Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nêu công dụng của trạng ngữ.
a) Các trạng ngữ được in nghiêng đậm như sau :
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự vả nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...
b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước vả suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp
Câu 5: Nêu công dụng của trạng ngữ có trong những đoạn trích sau :
- Xác định trạng ngữ có trong đoạn trích.
- Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nêu công dụng của trạng ngữ.
a) Các trạng ngữ được in nghiêng đậm như sau :
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự vả nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...
b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước vả suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp
1.Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:
a/ Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp ký sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... Đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,…
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
b/ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không?Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì… […]. Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
2.Chỉ ra các trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành.
a/ Bố cháu đã hi sinh. Năm 72.
(Theo báo Văn nghệ)
b/ Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đỡn vẫn khắc khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.
(Anh Đức)
3. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy.
1. Đặt câu với trạng ngữ được thể hiện dưới 3 hình thức: đầu câu, giữa câu và cuối câu.
2. Đặt câu có trạng ngữ thể hiện 6 công dụng.
3. Viết đoạn văn có trạng ngữ tách thành câu riêng.
4. Gạch chân trạng ngữ trong đoạn văn sau và phân loại chúng:
"Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững biết đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên bạn đi bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu! Vì lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình..."
viết đoạn văn ngắn từ 8-10 câu tình bày suy nghĩ của em về đúc tính giản dị của bác hồ ( chỉ ra trạng ngữ , vì sao thêm các trạng ngữ) và gạch chân trạng ngữ
Không những là học sinh giỏi, mà Nam còn là 1 người rất trung thực.
Hãy xác định các thành phần (chủ,vị ngữ, trạng ngữ nếu có)
mn giúp mk vs
ai giúp mk sẽ tick cho. camon ạ
1. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm của trạng ngữ?
A. Là thành phần phụ của câu
B. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
C. Chỉ chủ thể của hành động được nói đến trong câu.
D. Có thể có hơn một trạng ngữ trong câu.
2. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Đầu câu
B. Cuối câu
C. Giữa câu
D. Cả ba vị trí trên
3. Khi viết, giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường sử dụng dấu gì?
A. Dấu phẩy
B. Dấu hai chấm
C. Dấu gạch ngang
D. Dấu chấm phẩy
4. Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”?
A. Cối xay tre
B. nặng nề quay
C. từ nghìn đời nay
D. xay nắm thóc
5. Trong các câu sau, câu nào không sử dụng trạng ngữ?
A. Bằng trí thông minh của mình, Thỏ đã cho Gấu một bài học nhớ đời.
B. Với anh, anh coi gia đình là trên hết.
C. Từ hồi còn học mẫu giáo, Lan và Huệ đã chơi rất thân với nhau.
D. Bên vệ đường, sừng sững một cây sồi lớn.
6. Dòng nào sau đây không phải là công dụng của trạng ngữ
A. Xác định hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu ở trong câu
B. Xác định điều kiện diễn ra sự việc nêu ở trong câu
C. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc
D. Xác định đề tài được nói đến ở trong câu.
7. Trong những câu sau, câu nàocó trạng ngữ chỉ mục đích.
A. Với quyết tâm cao độ, bạn Lan đã vượt qua kì thi này.
B. Hoàng hôn, những chuyến xe vội vã rời bến
C. Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ.
D. Để có tương lai tươi sáng, chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa.
8. Trạng ngữ “ Với bàn tay khéo léo” trong câu “ Với bàn tay khéo léo, chị ấy đã tạo nên những tác phẩm sắp đặt thật tuyệt vời”biểu thị điều gì
A. Thời gian diễn ra hành động được nói đến trong câu.
B. Cách thức của hành động được nói đến trong câu.
C. Phương tiện để thực hiện hành động được nói đến trong câu.
D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
9. Trạng ngữ được in đậm trong hai câu thơ sau thuộc loại trạng ngữ nào:
“ Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây”
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ phương tiện
10. Trạng ngữ được in đậm trong ví dụ dưới dây có công dụng gì:
“ Trưa, bà lủi thủi xách giỏ về. Chiều, bà lại tới. Sự lắp đi lặp lại ấy dai dẳng đến mức tôi không chịu được”
A. Bổ sung thông tin về thời gian và nối kết các câu văn
B. Bổ sung thông tin về thời gian , làm cho nội dung câu văn đầy đủ.
C. Nối kết các câu văn làm cho diễn đạt được mạch lạc.
D. Bổ sung thông tin về nguyên nhân và nối kết các câu văn