Chương I- Quang học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
do thai

thế nào là:

a)nhật thực?hình minh họa

b)nguyệt thực?hình minh họa

 

qwerty
11 tháng 9 2016 lúc 9:01

a) Hiện tượng nhận thực xảy ra khi trái đất nằm ở giữa mặt trăng và mặt trời, trái đất sẽ che khuất ánh sáng từ Mặt trời chiếu vào Mặt trăng, dẫn đến hiện tượng mặt trăng bị tối dần. Đó là nhật thực.

undefined

undefined

b) Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.

undefined

undefined

 
Phạm Tuấn Kiệt
11 tháng 9 2016 lúc 9:03

a) 1 người nhìn thấy nhật thực khi người đó ở vùng tối của mặt trăng che mặt trời

- Khi người đó đứng ỏ vùng nửa tối thì người đó thấy đc nguyệt thực 1 phần.

- Khi người đó đứng ỏ vùng tối thì người đó thấy đc nguyệt thực toàn phần.

Kết quả hình ảnh cho thế nào là: a)nhật thực?hình minh họa b)nguyệt thực?hình minh họa

b) 1 người thấy nguyệt thực là khi người đó nhìn thấy mặt trăng chuyển sang màu đỏ. Khi đó mặt trăng đi vào vùng tối của trái đất che đi mặt trời. Ánh sang đỏ bị khúc xạ nên ta nhìn thấy mặt trăng có màu đỏ

Kết quả hình ảnh cho thế nào là: a)nhật thực?hình minh họa b)nguyệt thực?hình minh họa

Phạm Tuấn Kiệt
11 tháng 9 2016 lúc 9:06

Tuấn Anh Phan Nguyễn làm sai câu a rồi

Kayoko
11 tháng 9 2016 lúc 10:05

a) Nhật thực là hiện tượng Mặt Trời, Mặt Trăng & Trái Đất thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời & Trái Đất. Khi đó, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất nên khi đứng ở Trái Đất, ta thấy Mặt Trời giống như bị ai đó ăn mất nên hiện tượng này được gọi là Nhật thực (nhật: Mặt Trời; thực: ăn -> nhật thực: Mặt Trời bị ăn)

       Hình minh họa:

Kết quả hình ảnh cho hinh minh hoa nhat thuc

a) Nguyệt thực là hiện tượng Mặt Trời, Mặt Trăng & Trái Đất thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời & Mặt Trăng. Khi đó, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất nên khi đứng ở Trái Đất, ta thấy Mặt Trăng giống như bị ai đó ăn mất nên hiện tượng này được gọi là Nguyệt thực (nguyệt: Mặt Trăng; thực: ăn -> nguyệt thực: Mặt Trăng bị ăn)

       Hình minh họa:

Kết quả hình ảnh cho hinh minh hoa nguyet thuc

Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 13:49

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng nonkhi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.[1][2] Trong lúc nhật thực toàn phần, đĩa Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần hoặc hình khuyên, đĩa Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.

Nếu Mặt Trăng có quỹ đạo tròn hoàn hảo, gần hơn Trái Đất một chút, và trong cùng mặt phẳng quỹ đạo, sẽ có nhật thực toàn phần xảy ra mỗi lần trong một tháng. Tuy nhiên, quỹ đạo của Mặt Trăng nghiênghơn 5° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời (xemmặt phẳng hoàng đạo), do vậy bóng của Mặt Trăng lúc trăng non thường không chiếu lên Trái Đất. Để hiện tượng nhật thực cũng nhưnguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Hơn nữa, quỹ đạo của Mặt Trăng có hình elip, và nó thường ở đủ xa Trái Đất khiến cho kích cỡ biểu kiến của nó không đủ lớn để che khuất hoàn toàn Mặt Trời lúc nhật thực. Mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng và của Trái Đất mỗi năm cắt nhau tại các điểm nút lên và nút xuống của quỹ đạo; và có ít nhất là 2 và nhiều nhất là 5 lần nhật thực xảy ra trong một năm.

Kết quả hình ảnh cho nhật thực

Nguyệt thực (hay còn gọi là Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Trên tất cả các điểm nằm ở bán cầu quay về Mặt Trăng đều có thể nhìn thấy nguyệt thực.

Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy bằng mắt thường do ánh chói của Mặt Trời giảm thiểu.

Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước khi đến được Mặt Trăng đã chiếu vào chóp bóng của Trái Đất và bị khí quyển Trái Đất khúc xạ. Các tia sáng bước sóng ngắn đã bị cản lại hết, chỉ còn các tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, do đó, Mặt Trăng thường hiện ra dưới màu đỏ nhạt.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

Kết quả hình ảnh cho nguyệt thực