Từ một trạm thủy điện nhỏ cách khu dân cư 5km, người ta dùng dây dẫn có đường kính là 4mm, điện trở suất là 1,57.108Ω.m để truyền tải điện đến khu dân cư. Hiệu điện thế sử dụng tại khu dân cư là 220V, công suất tiêu thụ của cả khu dân cư là 1,1kW. Hãy tính:
a. Điện trở của đường dây truyền tải điện và công suất hao phí trên đường dây.
b. Hiệu điện thế đầu đường dây truyền tải điện.
c. Hiệu suất của hệ thống truyền tải điện trên.
Liệu có công thức hay cách làm tổng quát cho dạng bài lập phương trình chuyển động của các vật khi đã biết đồ thị tọa độ - thời gian theo hình vẽ k ạ?
Mng giải đáp giúp em với ạ!!!
Một bếp điện có ghi 220V – 800W được nối với hiệu điện thế 220V, dùng bếp này để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 200C. Biết hiệu suất sử dụng bếp là H = 80% và nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.
a. Tính thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ ra kWh.
b. Biết dây điện trở của bếp có đường kính d = 0,2mm, điện trở suất ρ = 5.10-7Ω.m được quấn trên một lõi sứ cách điện hình trụ có đường kính D = 2cm. Tính số vòng dây của bếp điện trên.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g=10m/s^2. Hãy tính và ghi công thức đầy đủ A. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7 B. Tr9ng 7 giây cuối cùng vật rơi đc 385m. Tính thời gian rơi của vật C. Tìm thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối cùng
Thử trí tuệ của mọi người trong môn vật lý nào
Hãy tìm 1 tục ngữ tiếng việt về bảo toàn năng lượng
Mình ko biết chọn chủ đề nên mn đừng theo chủ đề nhé!
Một vật AB có dạng hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính) cho một ảnh ảo cùng chiều và cao gấp 3 lần vật.
a. Thấu kính trên là thấu kính gì? Vì sao?
b. Vẽ hình sự tạo ảnh của vật cho bởi thấu kính.
c. Biết khoảng cách giữa vật và ảnh đo được 40cm. Tính khoảng cách của vật, ảnh so với thấu kính và tiêu cự của thấu kính.
cho hệ vật như hình vẽ: vật 1 có khối lượng 2 kg đặt bên trên sát mép vật 2 có khối lượng 10 kg và chiều dài AB = 2m. Dây nhẹ không dãn. Ròng rọc nhẹ. Hệ số ma sát giữa các mặt tiếp xúc là 0,1 tác dụng vào vật B lực kéo F = 20N. Lấy g = 10m/s^2. xác định thời gian để vật 1 đi sát mép vật 2
Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m=100g được treo bằng dây có chiều dài l=2m vào 1 điểm cố định. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc \(\alpha_0=\) 60o rồi thả không vận tốc ban đầu. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí, lấy mốc thế năng là mặt phẳng ngang đi qua vị trí cân bằng của vật. Lấy g=10m/s2
a. Tính cơ năng của vật tại vị trí ban đầu.
b. Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng
Bài 1/Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng xuống dưới với vận tốc 14m/s từ một điểm cách mặt đất 24m, lấy g = 10m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí.
a. Tính cơ năng của vật và vận tốc khi chạm đất
b. Sau khi chạm đất vật lún sâu vào đất 1 đoạn 20cm. Tính lực cản trung bình của đất.