Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

lê trần ngọc quý

thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? nêu kết luận và vẽ hình hiện tượng khúc xạ ánh sáng tia sáng truyền từ nước sang không khí

Nguyen
30 tháng 4 2019 lúc 17:40

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

2. Định luật khúc xạ ánh sáng

Từ hình vẽ 26.1, ta gọi:

SI: tia tới; I: điểm tới;

N'IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I;

IR: tia khúc xạ;

i: góc tới; r: góc khúc xạ.

Khi thay đổi góc tới i, thực nghiệm cho kết quả sau đây được gọi là định luật khúc xạ ánh sáng.

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
C* Đ*t
Xem chi tiết
ID Mikoyu
Xem chi tiết
hơi ngu
Xem chi tiết
Cuan ghi
Xem chi tiết
Yu Yu
Xem chi tiết
Đậu Dung
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ID Mikoyu
Xem chi tiết
Tiếnn
Xem chi tiết