vùng ở sau vật cản, không nhận dk ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là bóng tối
vùng ở sau vật cản, chỉ nhận dk 1 phần nh1 sáng từ nguồn sáng chiếu tơi, gọi là bóng nửa tối( bóng mờ)
vùng ở sau vật cản, không nhận dk ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới gọi là bóng tối
vùng ở sau vật cản, chỉ nhận dk 1 phần nh1 sáng từ nguồn sáng chiếu tơi, gọi là bóng nửa tối( bóng mờ)
vùng sáng vùng bóng đen và vùng bóng mờ là gì
4. BÓNG ĐEN VÀ BÓNG MỜ
a) Đặt một bống đèn pin đang sáng trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn pin đến bóng đèn vhắn, đặt một miếng bìa. trên màn chắn có vùng sáng, vùng tối. Vùng tối đó gọi là bóng đen của miếng bìa. Giải thích vì sao? nếu di chuyển tấm bìa lại gần màn chắn thì kích thước vùng tối thay dổi như thế nào?
b) Thay bóng đèn pin bằng 1 dãy gồm 3 bóng đèn. Ta hấy xuất hiện trên màn: vùng sáng, vùng tối, cà vùng nửa sáng nửa tối. vùng nửa sáng nửa tối gọi là bóng mờ của mếng bìa. Giải thích vì sao?
Trên một bóng đèn có ghi 6V, em hiểu như thế nào về con số ghi trong bóng đèn? bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế là bao nhiêu?
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là: 200V. Đặt vào hai đầu bóng đèn có hiệu điện thế sau đâ, hỏi trường hợp nào thì dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt?
a)110V b)220V c)300V d)200V
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
Trên 1 bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào 2 đầu bóng đèn 1 hiệu điện thế U1 = 3V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là I1. Khi đặt vào 2 đầu bóng đèn 1 hiệu điện thế U2 = 5V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là I2.
a) So sánh I1 và I2.
b) Phải mắc đèn vào hiệu điện thế bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Giải thích.
Một bóng đèn ghi 3V.
a) Nêu điều kiện để có dòng điện chạy qua bóng đèn.
b) Hiệu điện thế định mức của mỗi bóng đèn là bao nhiêu mV? Bóng đèn đó sáng bình thường khi nào?
so sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ1 và Đ2 ? Biết hiệu điện thế giữa hai đâu bóng đèn Đ1 là U1 =2,3V; hiệu điện thế trong mạch chính U = 4,8V. Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đâu bóng đèn Đ2?