Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?
A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc
B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm
C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm
Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước
B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dung.
C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
Thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông cửu long dựa trên những điều kiện gì ? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở vùng đồng bằng sông cửu long ?
Dựa vào hình 35.2, nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực, thực phẩm.
5. Trình bày đặc điểm phát triển ngành công nghiệp vùng Đồng bằng Sông Cửu Long? Giải thích tại sao ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao.
6. Kể tên các trung tâm kinh tế của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long? Ý nghĩa của các trung tâm kinh tế đó với sự phát triển kinh tế khu vực.
1. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết vùng nào sau đây có diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước?
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Sông Cửu Long.
2. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. cơ khí nông nghiệp. B. sản xuất hàng tiêu dùng.
C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. chế biến lương thực thực phẩm.
3. Trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Long An. D. Sóc Trăng.
4. Loại hình giao thông phổ biến ở hầu khắp các tỉnh vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đường ô tô. B. đường biển. C. đường sông. D. đường sắt.
5. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Vĩnh Long. D. Hậu Giang.
6. Tài nguyên nào sau đây không phải là thế mạnh của Đồng bằng Sông Cửu Long?
A. Đất đai. B. Khí hậu. C. Sinh vật. D. Khoáng sản.
7. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. phèn. B. mặn. C. phù sa. D. cát pha.
8. Khí hậu của vùng đồng bằng Sông Cửu Long thể hiện rõ rệt tính chất
A. ôn đới lạnh. B. cận nhiệt đới. C. nhiệt đới ẩm. D. cận xích đạo.
9. Ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất của đồng bằng Sông Cửu Long là
A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. chế biến lương thực thực phẩm.
C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. cơ khí nông nghiệp.
10. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố nào?
A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bình Thuận. D. Quảng Ninh.
11. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đất phù sa ngọt. B. đất xám. C. đất mặn. D. đất phèn.
12. Đặc điểm khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. khí hậu cận nhiệt có một mùa đông lạnh. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm.
C. khí hậu cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt. D. khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm.
13. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long vào mùa khô là
A. thiếu nước ngọt. B. xâm nhập mặn và phèn.
C. thuỷ triều tác động mạnh. D. cháy rừng.
14. Ở Đồng bằng Sông Cửu Long, đất phù sa ngọt phân bố chủ yếu ở
A. Đồng Tháp Mười. B. Hà Tiên, Cần Thơ.
C. dọc Sông Tiền, sông Hậu. D. cực Nam Cà Mau.
15. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất hiện nay ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. chế biến lương thực, thực phẩm. B. vật liệu xây dựng.
C. cơ khí nông nghiệp. D. sản xuất hàng tiêu dùng.
16. Nhóm đất có diện tích lớn nhất Đồng bắng Sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa ngọt. D. đất cát ven biển.
17. Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm
A. cây lương thực lớn nhất cả nước. B. cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
C. chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
18. Khu vực dịch vụ ở Đồng bắng Sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu là
A. tài chính, ngân hàng, xuất nhập khẩu. B. xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
C. khách sạn, dịch vụ sửa chữa, giao thông vận tải. D. tư vấn kinh doanh tài sản, bưu chính viễn thôn
1) Việc cải tạo đất nhiễm phèn, nhiễm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa gì? Nêu biện pháp khắc phục.
2) Chứng minh đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất luông thực thực phẩm lớn nhất cả nước.
3) Tại sao đánh bắt cá và nuôi trồng thủy hải sản là thế mạnh của vùng đồng bằng sông Cửu Long?
4) Tại sao Cần Thơ lại là trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long?
lập bảng so sánh thế mạnh kinh tế 3 vùng ĐNB,ĐBSH, ĐBSCL (về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ) của từng vùng
Trình bày thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long dựa trên những điều kiện nào ?
1. Điều kiện tự nhiên và dân cư của đồng bằng sông cửu long có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã hội ?
2. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc sản xuất lương thục ĐBSCL?