Soạn văn lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
gtrutykyu
thể loại yếu tố

truyện

thơ trữ tình

tùy bút

nghị luận

cốt truyện

nhân vật

người kể chuyện

luận điểm

luận cứ

vần nhịp

dựa vào kết quả mục a em hãy phân biệt sự khác nhau căn bạn giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự sự , trữ tình

những câu tục ngữ đã học có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ko? vì sao

Linh Phương
8 tháng 3 2017 lúc 14:08

a,

Thể loại

Cốt truyện

Nhân vật Người kể chuyện Luận điểm Luận cứ Vần, Nhịp

Truyện

X X X

X X X

Thơ sự sự

X X X X

Thơ trữ tình

X

Tùy bút

Nghị luận

X X

những câu tục ngữ đã học có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt ko? vì sao?

==> Có. Vì tục ngữ tuy là những câu ngắn gọn nhưng trong đó vẫn có đủ luận điểm, luận cứ. Ý nghĩa vẫn đầy đủ.

dựa vào kết quả mục a em hãy phân biệt sự khác nhau căn bạn giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự sự , trữ tình

+ Các thể loại tự sự như truyện, kí, chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
+ Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tùy bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu. Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau

Nguyen Thi Mai
8 tháng 3 2017 lúc 10:55

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

Ôn tập văn nghị luận

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Trần Ngọc Định
8 tháng 3 2017 lúc 11:43

Lê Thị Ngọc Duyên
24 tháng 3 2017 lúc 10:42

a.

+ Truyện => cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện.

+ Kí => Người kể chuyện, cốt chuyện, nhân vật.

+ Thơ trữ tình => vần, nhịp

+ Tùy bút => nhân vật, người kể chuyện.

+ Nghị luận => luận điểm, luận cứ.

b. Sự khác nhau giữa văn nghị luận và văn tự sự, trữ tình:

* Nghị luận: Chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận sắp xếp các luận điểm, luận cứ nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc.

* Trữ tình, tự sự: Chủ yếu dùng phương thức miêu tả, biểu cảm, kể chuyện nhằm tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau.

c. Những câu tực ngữ đã học đều có thể coi là những văn bản, vì đó là luận điểm, luận cứ và lập luận.

Chúc bạn học tốtvuiok


Các câu hỏi tương tự
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Kim Thạc Trấn
Xem chi tiết
Kim Thạc Trấn
Xem chi tiết
nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Cao Khắc Huy
Xem chi tiết
nguyễn đỗ trung tín
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết