" Ở hiền gặp lành " là thành ngữ hay tục ngữ.
Bộ phần nào là trạng ngữ trong câu:
“Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.”?
A – tre B – đời đời, kiếp kiếp C – ăn ở với người D – cả ba đáp án
ghi vào mỗi chỗ trống 2 từ ngữ có từ in đậm mang nghĩa chuyễn:
a) mắt
b) đứng
c) má
d) đi
Từ đồng nghĩa với từ rót trong câu "Bầy chim đi ăn về/ Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc. A. Chắt B. Lấy C. Đem D. Ném
thành ngữ chỉ đất đai cằn cỗi
Phân tích chủ ngữ vị ngữ Nhờ trận mưa đêm qua, Cây cối xanh tươi tốt
Câu 1: Phân tích thành phần câu của các câu sau đây và cho biết kiểu câu đó là kiểu câu gì xét theo cấu tạo :
a) Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn chục thanh niên cả nam lẫn nữ, vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ.
b) Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về để phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên.
Từ “kết luận” trong câu: “Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy.” thuộc từ loại nào?
a/ đại từ b/ danh từ c/ tính từ d/ động từ
1. Từ "hiếu động" trong câu:"từ lúc chào đời, thòi lòi đã là một chú cá hiếu động và nghịch ngợm" là: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ. 2. Hãy đặt câu với cặp quan hệ từ mà em được học.( Tự nghĩ ra câu nha) 3. Qua câu chuyện" thòi lòi đi lạc", em rút ra được bài học gì?