không vì khi đó nữa chưa được cọ sát nên ko được nhiễm điện
Thanh nam châm k bị nhiễm điện vì chưa đc cọ sát!
không vì khi đó nữa chưa được cọ sát nên ko được nhiễm điện
Thanh nam châm k bị nhiễm điện vì chưa đc cọ sát!
Trường hợp nào dưới đây vật không bị nhiễm điện? *
Thanh nam châm hút sắt.
Thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với mảnh dạ.
Chiếc lược nhựa hút được các sợi tóc khô
Nếu 1 vật nhiễm điện dương thì vật đó có thể
A.Hút cực Nam của kim năm châm
B. Đẩy thanh thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa
C.Hút cực Bắc của kim năm châm
D.Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải thô
1 thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng 1 sợi dây mềm. cọ xát 1 đầu của thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần thanh thủy tinh nói trên. hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao
khi cọ sát thanh nhựa với giấy khô, thanh nhựa nhiễm điện âm và giấy nhiễm điện dương.khi cọ sát thanh thủy tinh với giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và giấy nhiễm điện âm. tại sao khi cọ xát với nhựa, giấy nhiễm điện dương nhưng khi cọ xát với thủy tinh thì giấy lại nhiễm điện âm ???
Vì sao người ta thường dùng những mẫu giấy vụn, những sợi bông khô,…làm vật thử để biết một vật khác có bị nhiễm điện hay không? *
Vì những vật đó dễ tìm.
Vì những vật đó không bị nhiễm điện.
Vì những vật đó dễ nhiễm điện.
Vì những vật đó nhẹ dẽ nhận thấy tác dụng của lực hút.
cọ xát thanh thủy tinh vs mảnh lụa, thanh thủy tinh bị nhiễm điện. hỏi mảnh lụa có nhiễm điện k? mảnh lụa nhiễm điện gì? tại sao? biết thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
Có một ống nhôm nhẹ được treo trên giá đỡ bằng một sợi chỉ tơ. Trong tay em chỉ có một thanh nhựa sẫm màu đã nhiễm điện âm và một thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương
Em hãy nêu cách thực hiện để xác định ống nhôm này có bị nhiễm điện không
Câu 1: Cọ xát một thanh thủy tinh vào một mảnh lụa. Đưa mảnh lụa này lại gần đầu thanh thủy tinhđược cọ xát thì chúng hút nhau.Biết rằng mảnh lụa cũng bị nhiễm điện.Hỏi mảnh luạmang điện tích dương hay điện tích âm? Vì sao?