Thằn lằn không có loại xương nào sau đây:
A. Xương sọ B. Xương chi
C. Xương sườn D. Xương đầu gối
Thằn lằn không có loại xương nào sau đây:
A. Xương sọ. B. Xương chi
C. Xương sườn. D. Xương đầu gối
=> Đáp án D
Thằn lằn không có loại xương nào sau đây:
A. Xương sọ B. Xương chi
C. Xương sườn D. Xương đầu gối
Thằn lằn không có loại xương nào sau đây:
A. Xương sọ. B. Xương chi
C. Xương sườn. D. Xương đầu gối
=> Đáp án D
Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng lớp kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?
Lớp da khô có vảy sừng của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng gì?
Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chìu, có chức năng gì?
Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào là biện pháp đấu tranh sinh học?
1 đoạn ADN có chiều dài 5100 A° loại A=600 nucleotit hỏi
a- tổng số nucleotit
b- số nucleotit từng loại
c- có bao nhiêu vòng xoắn
xin mọi người giúp ai làm đc thì e cảm ơn lắm ạ
Câu 1: Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của loại cơ nào ?
A. Cơ vân
B. Cơ trơn
C. Cơ tim
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 2: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển
A. hoạt động của cơ vân và cơ tim.
B. cả hoạt động có ý thức và hoạt động không có ý thức.
C. những hoạt động có ý thức.
D. những hoạt động không có ý thức.
Câu 3: Khi nói về dây thần kinh tủy ở người, điều nào sau đây là đúng ?
A. Mỗi người có 12 đôi dây thần kinh tủy
B. Là dây pha
C. Hoạt động theo ý muốn của con người
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 4: Não giữa không bao gồm bộ phận nào dưới đây ?
A. Cuống não
B. Đồi thị
C. Củ não sinh tư
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 5: Các dây thần kinh não đều xuất phát từ
A. não trung gian.
B. đại não.
C. tiểu não.
D. trụ não.
Câu 6: Tiểu não có chức năng gì ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Điều hòa thân nhiệt và là trung khu điều khiển hoạt động hô hấp
C. Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể
D. Điều khiển các hoạt động có ý thức
Câu 7: Ở bán cầu đại não, rãnh đỉnh là nơi ngăn cách giữa
A. thùy trán, thùy thái dương và thùy đỉnh.
B. thùy đỉnh và thùy trán.
C. thùy đỉnh và thùy thái dương.
D. thùy đỉnh và thùy chẩm.
Câu 8: Vỏ não người trưởng thành có bề dày khoảng
A. 2 – 3 mm.
B. 1 – 2 mm.
C. 3 – 5 mm.
D. 6 – 8 mm.
Câu 9: Ở đại não, vùng chức năng nào dưới đây nằm gần với vùng vận động nhất ?
A. Vùng vận động ngôn ngữ
B. Vùng thị giác
C. Vùng thính giác
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 10: Nhân xám là cấu trúc không có ở phần não nào dưới đây ?
A. Não trung gian
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Trụ não
D. Tiểu não
Câu 11: Phân hệ đối giao cảm có tác dụng sinh lý nào dưới đây ?
A. Dãn cơ bóng đái
B. Tăng nhu động ruột
C. Tăng lực và nhịp cơ tim
D. Dãn đồng tử
Câu 12: Trung ương của phân hệ giao cảm nằm ở các nhân xám của sừng bên tủy sống, kéo dài từ
A. đốt tủy ngực V đến đốt tủy thắt lưng II.
B. đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III.
C. đốt tủy ngực II đến đốt tủy thắt lưng I.
D. đốt tủy ngực III đến đốt tủy thắt lưng V.
Câu 13: Phân hệ đối giao cảm có
A. sợi trục của nơron sau hạch có bao miêlin.
B. sợi trục của nơron sau hạch dài.
C. sợi trục của nơron trước hạch dài.
D. sợi trục của nơron trước hạch ngắn.
Câu 14: Dây thần kinh thị giác ở người là dây số
A. II.
B. VIII.
C. V.
D. I.
Câu 15: Loại tế bào nào dưới đây không nằm ở màng lưới của cầu mắt ?
A. Tế bào que
B. Tế bào sắc tố
C. Tế bào hai cực
D. Tế bào liên lạc ngang
Câu 16: Tế bào thụ cảm thị giác gồm có mấy loại ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17: Hệ thống môi trường trong suốt ở cầu mắt gồm có mấy thành phần ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 18: Tế bào thần kinh thị giác còn được gọi là
A. tế bào hai cực.
B. tế bào hạch.
C. tế bào que.
D. tế bào nón.
Câu 19: Tật viễn thị không phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Ngồi đọc sách không đúng tư thế
B. Cầu mắt quá ngắn
C. Thủy tinh thể bị lão hóa
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 20: Tại ốc tai, cơ quan Coocti nằm ở
A. phần nội dịch.
B. phần ngoại dịch.
C. màng cơ sở.
D. màng tiền đình.
Câu 21: Ở khoang tai giữa tồn tại mấy loại xương ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22: Rối loạn hoạt động của bộ phận nào dưới đây thường khiến con người thường xuyên chóng mặt, xây xẩm mặt mày ?
A. Bộ phận tiền đình
B. Ốc tai
C. Trụ não
D. Não trung gian
Câu 23: Đâu là một ví dụ về phản xạ không điều kiện ?
A. Vã mồ hôi khi ăn đồ cay nóng
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Đỏ bừng mặt khi đi dưới trời nắng
D. Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh
Câu 24Phản xạ có điều kiện có đặc tính nào dưới đây ?
A. Số lượng có hạn định
B. Không chịu sự điều khiển của vỏ não
C. Dễ mất đi khi không được củng cố
D. Sinh ra đã có
Câu 25: Khi nói về mối liên hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện, điều nào sau đây là đúng ?
A. Phản xạ không điều kiện luôn xuất hiện liền sau một phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện xuất hiện và tồn tại hoàn toàn độc lập với nhau
C. Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện
D. Phản xạ có điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ không điều kiện
Câu 26: Đâu là tên của một chất kích thích ?
A. Xì dầu
B. Nước khoáng
C. Cà phê
D. Dưa chuột
Câu 27: Trong các đối tượng dưới đây, đối tượng nào có thời gian ngủ trong ngày là lớn nhất ?
A. Thanh niên
B. Trẻ sơ sinh
C. Trẻ vị thành niên
D. Người cao tuổi
Câu 28: Yếu tố nào dưới đây góp phần tạo nên một giấc ngủ ngon ?
A. Giường chiếu sạch sẽ, không gian thoáng đãng và yên tĩnh
B. Tinh thần thoải mái
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Vệ sinh thân thể bằng nước ấm
Câu 29: Phản xạ nào dưới đây là phản xạ không điều kiện?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy đồ ăn ngon
C. Phản xạ bỏ chạy khi bị truy đuổi
D. Phản xạ bú của trẻ vừa cất tiếng khóc chào đời
Câu 30: Sự ức chế và thành lập các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống con người?
A. Là cơ sở của học tập, tạo ra các thói quen, nếp sống lành mạnh
B. Là nền tảng khoa học của công tác thuần hóa vật nuôi
C. Giúp cá thể thích nghi với điều kiện môi trường luôn thay đổi
D. Tất cả các phương án còn lại
1.Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
2. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quì B. Hải quì, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
3.Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
4.Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thủy tức tiêu hóa được mồi:
A . Tế bào biểu bì B. tế bào mô bì cơ C. Tế bào gai D. Tế bào mô cơ tiêu hóa
5.Chọn phương án đúng:
A. Thủy tức chưa có hệ thần kinh mạng lưới. B. Thủy tức chưa có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa.
C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp. D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
6.Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
7.Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
8. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu hóa thức ăn
9.Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
10.Câu nào sau đây không đúng :
A. Thủy tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa . B.Thủy tức đã có hệ thần kinh mạng lưới
C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp. D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
11.Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :
A. Thủy tức . B. Sứa . C. San hô . D. Hải quỳ.\
12.Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
13.Đặc điểm không có ở San hô là:
A. Cơ thể đối xứng toả tròn. B. Sống di chuyển thường xuyên
C. Kiểu ruột hình túi . D. Sống tập đoàn.
Bài 1. Một ADN dài 255 nm, có 150 nu. Hãy tính khối lượng phân tử của ADN. Giả sử, trên mạch thứ nhất của ADN có T= 450 nu, G= 30 nu. Tính sớ nu từng loại trên mỗi mạch của ADN và cả ADN.
Bài 2. Trong mạch thứ nhất của phân tử ADN có: A chiếm 40%, G chiếm 20%, T chiếm 30% và mạch 2: X = 156000 nu.
a. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của mỗi ADN
b. Tính M, L của ADN. Tính số HTđp giữa các nu và cả ADN
Sinh 9 ak
Phân tử ADN có hiệu số % xitozin với 1 loại nucleotit khác là 20 %
a) Tính thành phần % các loại nucleotit còn lại trogn phân tử ADN
b) Tính số lượng các loại nucleotit còn lại trong phân tử ADN , cho biết phân tử ADN có 300 nu loại Timin
Trên mặt hồ có diện tích 1 ha, mật độ của bèo tây (lục bình) là 5 cây /m2. Mỗi cây chiếm diện tích trung bình 1,25 dm2. Cứ 10 ngày, một cây mẹ sinh thêm 1 cây mới và không xảy ra tử vong, phát tán. Sau thời gian bao lâu thì lục bình trong hồ sẽ phủ kín mặt hồ?
A.30 ngày.
B.40 ngày.
C.50 ngày.
D.60 ngày.
Trên mặt hồ có diện tích 1 ha, mật độ của bèo tây (lục bình) là 5 cây /m2. Mỗi cây chiếm diện tích trung bình 1,25 dm2. Cứ 10 ngày, một cây mẹ sinh thêm 1 cây mới và không xảy ra tử vong, phát tán. Sau thời gian bao lâu thì lục bình trong hồ sẽ phủ kín mặt hồ?
A.30 ngày.
B.40 ngày.
C.50 ngày.
D.60 ngày.