Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là \(u = 310\cos(100\pi t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V?
A.1/60s.
B.1/150s.
C.1/600s.
D.1/100s.
Dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức i= 2cos (\(100\pi\Gamma-\frac{\pi}{2}\)
) . Trong khoảng thời gian từ 1/200 dêdn 0,015 s cường độ . Dòng điện tức thời có giá trị bằng \(\sqrt{2}\) A VÀO những thời điểm nào?
Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là \(u=160\cos100\pi t (V)\)(t tính bằng giây). Tại thời điểm \(t_1\), điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là \(80V\) và đang giảm. đến thời điểm \(t_2=t_1+0,0015s\), điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A.\(40\sqrt3 V.\)
B.\(80\sqrt 3 V.\)
C.\(40V.\)
D.\(80V.\)
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là \(i = 4\cos(20\pi t - \pi/2)(A)\), t đo bằng giây. Tại thời điểm \(t_1(s)\) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng \(i_1 = -2A\). Hỏi đến thời điểm \(t_2 = (t_1 + 0,025)(s)\) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A.\(2\sqrt3 A.\)
B.\(-2\sqrt3 A.\)
C.\(-\sqrt3 A.\)
D.\(-2A.\)
Đặt điện áp u=220can2(100pi t -pi/2) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Thời điểm đầu tiên ( tính từ thời điểm t=0) điện áp tức thời dương , bằng giá trị hiệu dụng và đang tăng là
A3/200s. B1/200s. C.4/300s. D 1/400s
Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là \(u = 200\cos(\omega t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm \(t_1\) nào đó, điện áp \(u = 100(V)\) và đang giảm. Hỏi đến thời điểm \(t_2\), sau \(t_1\) đúng \(1/4\) chu kì, điện áp u bằng
A.\(100\sqrt3 V.\)
B.\(-100\sqrt3 V.\)
C.\(100\sqrt2 V. \)
D.\(-100\sqrt2 V.\)
Tại thời điểm \(t\), điện áp \(u=220\sqrt2\cos(100\pi t - \pi /2)\) (trong đó \(u\) tính bằng \(V\), \(t\) tính bằng \(s\)) có giá trị bằng \(100\sqrt2 V\) và đang giảm. Sau thời điểm đó \(1/300s\), điện áp này có giá trị là
A.\(-100V.\)
B.\(100\sqrt3 V.\)
C.\(-100\sqrt2 V. \)
D.\(200V.\)
Một dòng điện xoay chiều có tần số \(f = 50Hz\) có cường độ hiệu dụng \(I = \sqrt3A\). Lúc \(t = 0\), cường độ tức thời là \(i = 2,45A\). Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
A.\(i=\sqrt 3\cos 100\pi t (A)\)
B.\(i=\sqrt 6\sin 100\pi t (A)\)
C.\(i=\sqrt 6\cos 100\pi t (A)\)
D.\(i=\sqrt 6\cos (100\pi t - \frac{\pi}{2}) (A)\)
Một đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần R=32Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Gọi uR và uL tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn cảm. Biết rằng 625uR2+ 256uL2= 1600. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là
A. \(\frac{4}{10\pi}\) H
B. \(\frac{4}{25\pi}\) H
C. \(\frac{1}{2\pi}\) H
D. \(\frac{1}{4\pi}\) H