Những ngày nắng nóng, đúng thời điểm 12h trưa mặt trời lên cao đỉnh điểm chiếu tia nắng vuông góc với mặt đất nên sẽ không thấy bóng đổ của người => nhận biết được lúc 12h trưa
Những ngày nắng nóng, đúng thời điểm 12h trưa mặt trời lên cao đỉnh điểm chiếu tia nắng vuông góc với mặt đất nên sẽ không thấy bóng đổ của người => nhận biết được lúc 12h trưa
a/Vào một buổi chiều mùa hè ,dưới ánh nắng Mặt Trời ta thấy bóng của một cái cây ngả về phía Đông Giải thích ?
b. Vào buổi sáng và buổi trưa thì bóng của cây đó ngả về phía nào ? Tại sao ?
vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1m để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8 và một cái cột đèn có bóng dài 5m . hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm để xác định chiều cao của cột đèn. biết rằng các tia sáng mặt trời đều song song
Vào một ngày trời nắng , người ta quan sát thấy một cây gậy cao 1m thì bóng nó cao 60cm. Cùng thời điểm đó, bóng của cây cột cờ dài 1m. Hỏi cây cột cờ đó cao bao nhiêu. Biết rằng các tia sáng mặt trời song song với nhau.
Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1m để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8m và một cái cột đèn có bóng dài 5m. Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng vs 1m để xác định chiều cao của cột đèn . Biết rằng các tia sáng Mặt Trời đều song song?
Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1m để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8m và một cái cột đèn có bóng dài 5m. Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1m để xác định chiều cao của cột đèn. Biết rằng các tia sáng mặt trời đều song song.
Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1m để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8m và một cái cột đèn có bóng dài 5m. Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1m để xác định chiều cao của cột đèn. Biết rằng các tia sáng Mặt Trời đều song song.
Mai thi rùi mà bây h mới nhận ra là k hiểu lắm, các bạn giúp mk nha! Tks trc!:p
Vẽ hình và nêu cách giải nha các bạn!!!!!!
xin lỗi đã làm phiền các bạn cho mình hỏi:
Câu 1: Buổi trưa nắng , khi ta ở dưới bóng râm của hiên nhà hay dưới tán cây để đọc sách , trang sách mà ta đọc được chiếu sáng từ những vật sáng nào ?
Câu 2: Khi em ngồi học bài , chiếc đèn bàn học em thường đặt bên tay trái. Em hãy giải thích vì sao đèn học thường được đặt bên tay trái ?
Gửi phynit:
TRong bài Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Vật Lí 7 có ghi:
Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất như hình 3.3, thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần.
Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần của Mặt trời, ta gọi là có nhật thực toàn phần.
Thầy cho em hỏi là, trời tối thì không có Mặt trời là điều hiển nhiên, mà sao trong bài lại ghi buổi tối nhìn thấy 1 phần của Mặt trời với cả không thấy Mặt trời ( điều hiển nhiên bao giờ cũng có ) ạ ?
Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?
Chỉ là chùm sáng phân kì
Chỉ là chùm sáng song song.
Chỉ là chùm sáng hội tụ
Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội
Câu 2:Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?
Mặt phẳng nghiêng
Khối lượng và trọng lượng
Sự nở vì nhiệt
Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Câu 3:Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi
mắt hướng ra phía cánh đồng.
cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.
cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng
Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng
Câu 4:Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do
ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta
khi đóng kín các vật không sáng
ánh sáng từ vật không truyền đi
các vật không phát ra ánh sáng
Câu 5:Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?
ảnh có độ lớn bằng vật.
ảnh của vật là ảnh thật.
ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.
ảnh của vật không thể hứng được trên màn
Câu 6:Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?
Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
Câu 7:Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?
Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.
Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
Câu 8:Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.
Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất
Câu 9:Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
bằng hai lần góc tới
bằng góc phản xạ.
bằng nửa góc phản xạ.
bằng góc tới.
Câu 10:Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái. Tại sao lại như vậy?
Vì ảnh của vật có kích thước bằng vật
Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương
Vì gương phẳng cho ta ảnh ảo
Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng