Câu 1 : Ở khổ thơ 1 trăng được gọi là " tri kỉ " nhưng đến khổ thơ 3 tại sao trăng lại bị xem " như người dưng qua đường " ?
Câu 2 : Trong 2 câu thơ cuối của khổ 1 tác giả đã sử dụng phép tu từ gì ? Nêu rõ tác dụng của phép tu từ ấy
Giải thích nghĩa của từ :vầng trăng thành "tri kỉ "
1. Hình ảnh "vầng trăng" trong bài thơ có ý nghĩa gì? Tại sao trong bài thơ tác giả có tới 4 lần gọi là "vầng trăng" mà nhan đề và khổ thơ cuối lại viết "ánh trăng"?
2. Em hiểu thế nào về cái "giật mình" của nhân vật trữ tình? Viết 1 câu khái quát nhất về cái giật mình của người trong thơ?
3. Đọc bài thơ "Ánh trăng" em cảm nhận được bài học sâu sắc nào? Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu?
Theo em có thể đổi chỗ cho từ "tri kỉ " thành "nhân tình" trong bài thơ "Ánh trăng" được không? Vì sao?
" trăng cứ tròn vành vạch...giật mình" qua khổ thơ trên em cảm nhận những vẻ đẹp nào của vầng trăng
hình ảnh trăng xuyên suốt bài thơ mang ý nghĩa như thế nào? vì sao đến khổ thơ cuối nhà thơ lại sử dụng "ánh trăng " mà ko phải là "vầng trăng" ? cách thay đổi hình ảnh trong bài thơ như vậy trong bài thơ nào? tác giả của bài thơ đó là ai?
g) Một bài thơ khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có từ “tri kỉ”. Đó là bài thơ nào? Của ai? Chép chính xác câu thơ chứa từ đó. Đồng thời, hãy cho biết nghĩa của hai từ “tri kỉ” ở hai bài thơ khác nhau như thế nào?
Câu 2: Tình huống bất thường nào của cuộc sống đã khiến con người đối diện với vầng trăng?
a)Xác định các từ nhữ biểu thị sự bất thường của cuộc sống.
b)Hãy tóm tắt ngắn gọn tình huống và nêu ý nghĩa đặc biệt của tình huống đó trong bà thơ Ánh trăng.
" Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình" Câu hỏi: từ giật mình là sáng tạo của Nguyễn Duy trong ý thơ. Em hiểu như thế nào về từ "giật mình" đầy cảm xúc ấy?