Nước tiểu chính thức được tích trữ tại bóng đái. Khi lên tới 200ml sẽ đủ áp lực để gây cảm giác buồn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp của bóng đái và cơ bụng) => thì nước tiểu mới thoát ra ngoài.
Nước tiểu chính thức được tích trữ tại bóng đái. Khi lên tới 200ml sẽ đủ áp lực để gây cảm giác buồn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp của bóng đái và cơ bụng) => thì nước tiểu mới thoát ra ngoài.
Vì sao sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể lại gián đoạn?
Giúp t gấp vs ạ
(1) Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị của chức năng của thận hay không? Vì sao?
(2) Sự thải nước tiểu ra ngoài khỏi cơ thể k diễn ra liên tục mà chỉ sảy ra vào những lúc nhất định. Tại sao?
Tại sao không cần giữ nước tiểu trong cơ thể?
Tai sao su hinh thành nước tiểu liên tục mà sự thải nước tiểu không liên tục?
Vì sao xảy ra hiện tượng đái dầm?
1.Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại bị gián đoạn?
2.Em hãy giải thích tại sao ở trẻ em thì hay đái dầm? Còn ở người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu?
3.Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương?
4.Cơ chế hoạt động của thận và của thận nhân tạo?
5.Hãy kể một vài bệnh về thận và đường tiết niệu mà em biết? Nêu cách phòng tránh các bệnh đó?
6.Chúng ta cần phải có thói quen sống khoa học như thế nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
Giúp mình với mọi người ơi T__T
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? Trong trường hợp nào quá trình tạo thành nước tiểu không thể diễn ra? Biện pháp khắc phục tình trạng đó?
Câu 1: Quá trình tạo thành nước tiểu bao gồm mấy quá trình?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 3: Nước tiểu chính thức được tạo ra ở quá trình nào?
A. Quá trình lọc máu ở cầu thận
B. Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận
C. Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải ở ống thận
D. Phối hợp tất cả các quá trình trên
Câu 4: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu đầu?
A. Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc
B. Gần như không chứa chất dinh dưỡng
C. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc
D. Có chứa các tế bào máu và protein
Câu 5: Điều nào dưới đây là đúng khi nói về nước tiểu chính thức?
A. Nồng dộ các chất hoà tan loãng hơn
B. Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
C. Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
D. quá trình lọc máu ở cầu thận => quá trình hấp thụ lại => quá trình bài tiết tiếp => tạo thành nước tiểu chính thức
1, vì sao tâm thất dãn máu từ các động mạch lại không trở lại lại không chảy trở lại tâm thất?
2, điểm khác nhau cơ bản giữa tiêu hóa ở dạ dày với tiêu hóa ở ruột non là gì?
3, tại sao nước tiểu đầu đi qua ống thận lại diễn ra quá trình hấp thụ lại?
Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
A. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.
B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.
C. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.
D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.
Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
A. Nhịn tiểu lâu. B. Tập thể dục thường xuyên.
C. Ăn nhiều đồ mặn. D. Ăn thật nhiều nước.
Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?
A. Nhịn tiểu lâu B. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác
C. Thức ăn mặn D. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)
Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?
A. Vận động mạnh B. Viêm bàng quang C. Sỏi thận D. Suy thận
Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?
A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp
Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?
A. Màu vàng nhạt B. Màu đỏ nâu C. Màu trắng ngà D. Màu trắng trong
Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh?
A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết
B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa
C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu
D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết
Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?
A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại
C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa D. Tất cả đáp án trên đều sai
Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?
A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.
B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.
C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.
D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.
Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?
A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại
B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò
C. Ống thận bị chết và rụng ra
D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Câu 1: Liệt kê 10 loại thực phẩm có lợi cho thận (2,5 đ)
Câu 2: Bản thân cần làm gì để bảo vệ thận của bản thân hoạt động tốt? (Liệt kê được 5 biện pháp)
Tại sao uống đủ nước, đi tiểu đúng lúc là thói quen sống khoa học giúp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu?
Giúp mik vs ạ="))