- Khu vực miền bắc có khí hậu rất lạnh, nhiều nơi đất bị đóng băng.
- Khu vực phía tây là vùng núi Coóc-đi-e cao và hiểm trở, do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.
Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía tây là núi non hiểm trở (dải núi Coóc-đi-e).
Tại sao ở miền Bắc và ở phía tây dân cư lại quá thưa thớt như vậy?
Chủ yếu do điều kiện tự nhiên không thuận lợi: miền Bắc giá lạnh, phía tây là núi non hiểm trở (dải núi Coóc-đi-e).
Ở miền bắc và ở phía tây dân cư lại quá thưa thớt như vậy là do yếu tố tự nhiên và thời tiết không thuận lợi:
*Ở miền bắc có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.
*Ở phía tây có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc-đi-e . Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn.
➩Ở hai khu vực này dân cư rất thưa thớt
Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.
Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.
Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng. Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc –di – e. Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn.=>Ở hai khu vực này dân cư thưa thớt.
-Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố ko đồng đều .Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt.
-Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở 2 khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết ko thuận lợi
+Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.
+Ở phía Tây thì có núi non rất hiểm trở của hệ thống núi Cooc-di-e .Do ảnh hưởng của địa hình nên các cao nguyên và bồn địa trong vùng có lượng mưa rất ít, sản xuất nông nghiệp khó khăn .
=> Ở 2 khu vực này dân cư thưa thớt