vì các nguyên tử không khí luôn chuyển động ko ngừng về mọi phía và đan xen vào khoảng cách của các nguyên tử nước => trong nước có không khí
vì các nguyên tử không khí luôn chuyển động ko ngừng về mọi phía và đan xen vào khoảng cách của các nguyên tử nước => trong nước có không khí
Nhỏ giọt mực vào cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao?
Tại sao trong hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều
GIÚP VS
Câu 1 a) tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh b) Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng mỗi cách tìm một vd minh họa Câu 2 Trên một xe chở hàng có ghi 3000W.Người ta sử dụng xe để chở một khúc gỗ nặng 340Kg trên quãng đường 100m a)Chỉ số 3000W trên máy kéo có ý nghĩa gì? b)Xe chở khúc gỗ trên quãng đường đó hết bao lâu?
khi đun nước trong ấm thì nước nóng lên. khi không đun nữa thì nước nguội đi . hỏi sự truyền nhiệt khi nước nóng lên và khi nước nguội đi có giống nhau không???
Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh cốc thủy tinh thì cốc này dễ vỡ hơn cốc mỏng
Giúp mk vs
Tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay, dù có buộc thật chặt vẫn cứ ngày càng xẹp dần?
TẠI SAO KHI ĐI QUA SA MẠC RẤT NÓNG, NGƯỜI TA LẠI MẶC NHIỀU LỚP ÁO CHOÀNG RỘNG
Làm ơn hãy giúp mình, mình cần gấp
1 khối kim loại A có khối lượng m=490g ,nhiệt độ ban đầu tA=80độC .Thả khối A vào 1 bình nhiệt lượng kế có chứa nước .Nước trong bình ban đầu có nhiêt độ t h2o=20độC ,khối lượng m h2o=200g ,nhiệt dung riêng C h2o=4200J/kg.K .Khối lượng kim loại A là 1 hợp kim của d0o62ng và sắt .Khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của đồng là D1=8900kg/m3 ,C1=380J/kg.K và của sắt là D2=7800kg/m3 ,C2=460J/kg.K .Khi thả khối A chìm vào trong nước, thể tích nước trong bình dân cao thêm 60cm3 .Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh .Tìm:
a) Khối lượng của đồng ,của sắt trong khối kim loại A
b) Nhiệt độ t của hệ thống khi có cân bằng nhiệt
Bài 3 : a,Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 9 lít nước đựng trong 1 ấm nhôm có 0,4 kg từ 20 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K VÀ 800 J/kg.K .
b, Tính lượng dầu cần thiết để đun nóng lượng nước nói trên biết năng suất toả nhiệt của dầu 44.10^6 J/kg . và 50% nhiệt lượng do hao phí ra môi trường xung quanh .
Bài 4 :
Một bếp củi có hiệu suất 20% .Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5kg củi để đun 10 lít nước từ 10 độ C thì nước có sôi được không ? Nếu không hãy tính nhiệt độ cuối cùng của nước ? Biết năng suất toả nhiệt của củi là 10^7 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200J /kg.K .