Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biểncàng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biển luôn có màu xanhbích.
Mặt biển trông xanh biếc và rất đẹp nhưng trên thực tế nước biển lại không có màu. Song khi nhìn ta vẫn thấy màu xanh vì có sự tác động của ánh sáng Mặt Trời. Do ánh sáng Mặt Trời là sự tổng hợp của 7 tia sáng đơn sắc. Các tia đó cá các màu là: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím. Vì thế, khi ánh sáng chiếu xuống mặt nước biển thì những tia sáng có bước sóng càng dài thì càng dẽ xuyên qua nước biển và bị nước biển và các sinh vật biển hấp thụ. Những tia sáng có bước sóng ngắn, khi gặp mặt biển thì đa phần bị mặt biển phản xạ hoặc tán xạ. Do đó, tia sáng có bước sóng ngắn nhất là màu xanh da trời và màu tím gần như bị phản xạ và tán xạ hết, hơn nữa mắt người lại dẽ cảm nhận ánh sáng màu xanh nên khi nhìn mặt biển chúng ta cảm thấy mặt biển có màu xanh.
Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. ... Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biển luôn có màu xanh bích.
Chúc bạn học tốt!
Tại sao nước biển màu xanh?
Nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám mây xám thì nước biển lại trở thành màu xám.
Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. Khi ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt biển, trong nước biển tồn tại rất nhiều phần tử lửng lơ có kích thước nhỏ, những ánh sáng có sóng dài như ánh sáng đỏ, cam không thể xuyên qua những vật cản này và tiến thẳng về phía trước.
Trong quá trình tiến thằng về phía trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển hấp thu. Còn những ánh sáng có sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạ ngay trở lại. Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biển luôn có màu xanh bích.
Đối với các màu nóng như đỏ, cam có thể xuyên qua mọi vật cản tiến thẳng chiếu rọi xuống dưới, ánh sáng màu này không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển hấp thu. Đây là lý do tại sao nước sông không có màu xanh như nước biển.
Đặc biệt, còn có biển Đỏ vì ở nơi đây luôn có một loại rong màu đỏ sống và phát triển mạnh. Trong khi đó, biển Đen thì rất sậm màu vì nước biển chứa nhiều chất H2S (làm sậm màu nước biển bắt đầu từ độ sâu khoảng 100m trở xuống).