Bài 30. Ôn tập Động vật không xương sống

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quỳnh Nguyễn

Tại sao nói ngành chân khớp là ngành phát triển nhất trong các ngành động vật không xương sống?

So sánh đặc điểmm của ngành ruột khoang với các ngành giun?

Trả lời gấp giúp mình với

trần châu
13 tháng 1 2017 lúc 16:36

1) nói ngành chân khớp là ngành phát triển nhất trong các ngành động vật không xương sống:

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính:

+phần phụ cấu tạo thích nghi với từng loại môi trường sống (chân bò, chân bơi, chân đào bới,...)

+phần phụ miệng thích nghi với từng loại thức ăn (thức ăn lỏng; thức ăn rắn, cứng; ...)

+ hệ thần kinh phát triển cao, mạnh đắc biệt là hạch não (cơ sở để hoàn thiện tập tính, hoạt động)

- Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô.

2)So sánh đặc điểm của ngành ruột khoang với các ngành giun:

* ngành ruột khoang:

- thân mềm không phân đốt.

- có vỏ đá vôi bảo vệ (mực có mai mực)

- có khoang áo phát triển.

- hệ tiêu hóa phân hóa rất rõ ràng.

- cơ quan di chuyển thường đơn giản (trừ bạch tuộc và mực ra)

- ruột hình túi không có hậu môn

* ngành giun (giun dẹp):

- cơ thể phân đốt có lớp vỏ ngoài bao bọc bảo vệ và cơ thể có hình trụ thường thuôn hai đầu

- có khoang cơ thể chưa chính thức.

- cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

- phần lớn sống kí sinh, số ít sống tự do.

cao xuân nguyên
22 tháng 12 2017 lúc 20:33

1) nói ngành chân khớp là ngành phát triển nhất trong các ngành động vật không xương sống:

- có vỏ kitin bao ngoài (che chở, bảo vệ và là chỗ bám cho cơ bên trong)

- chân phân đốt, khớp động với nhau (di chuyển rất linh hoạt)

- ngành chân khớp rất đa dạng về môi trường sống và tập tính:

+phần phụ cấu tạo thích nghi với từng loại môi trường sống (chân bò, chân bơi, chân đào bới,...)

+phần phụ miệng thích nghi với từng loại thức ăn (thức ăn lỏng; thức ăn rắn, cứng; ...)

+ hệ thần kinh phát triển cao, mạnh đắc biệt là hạch não (cơ sở để hoàn thiện tập tính, hoạt động)

- Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô.

2)So sánh đặc điểm của ngành ruột khoang với các ngành giun:

* ngành ruột khoang:

- thân mềm không phân đốt.

- có vỏ đá vôi bảo vệ (mực có mai mực)

- có khoang áo phát triển.

- hệ tiêu hóa phân hóa rất rõ ràng.

- cơ quan di chuyển thường đơn giản (trừ bạch tuộc và mực ra)

- ruột hình túi không có hậu môn

* ngành giun (giun dẹp):

- cơ thể phân đốt có lớp vỏ ngoài bao bọc bảo vệ và cơ thể có hình trụ thường thuôn hai đầu

- có khoang cơ thể chưa chính thức.

- cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

- phần lớn sống kí sinh, số ít sống tự do.

tick nha :D


Các câu hỏi tương tự
Vương Đức Nguyên
Xem chi tiết
Siry Candy
Xem chi tiết
Vương Đức Nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Hiền
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Hồ Trâm Anh
Xem chi tiết
Hồ Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Người Vô Hình
Xem chi tiết