Vì trên các tia mang lại có nhiều sợi mang nhỏ vách rất mỏng, vách này có tính bán thấm và có rất nhiều mạch máu phân bố.
=> Nên lúc còn sống mang có màu đỏ khi chết chuyển sang màu nhạt dần rồi thâm đen vì khi đó các mạch máu đã ko còn .
Vì trên các tia mang lại có nhiều sợi mang nhỏ vách rất mỏng, vách này có tính bán thấm và có rất nhiều mạch máu phân bố.
=> Nên lúc còn sống mang có màu đỏ khi chết chuyển sang màu nhạt dần rồi thâm đen vì khi đó các mạch máu đã ko còn .
Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?
Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?
Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang?
Vì sao ở cá, nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều?
1.Động vật có hệ tuần hoàn kín có tỉ lệ khối lượng máu so với khối lượng cơ thể lớn hơn động vật có hệ tuần hoàn hở. Đúng hay sai? 2. Các động vật có xương sống đều có máu đỏ tươi chứng tỏ hồng cầu của chúng có hình dạng, kích thước và cấu tạo giống nhau. Đúng hay sai? Làm phiền mọi người giải giúp mình với ạ.
4- So sánh hiệu quả trao đổi khí của các nhóm ĐV (hiệu quả: phổi chim, thú, mang cá...)
Vì sao có cùng hệ tuần hoàn hở nhưng côn trùng lại di chuyển nhanh hơn loài thân mềm ?
Câu 3: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
Câu 2: Khi nói về hô hấp ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mọi động vật có phổi đều sống trên cạn.
II. Mọi loài động vật có phổi đều có phế nang.
III. Mọi động vật sống trên cạn đều có phổi.
IV. Mọi động vật sống dưới nước đều trao đổi khí qua mang.S
A. 1. B. 2. C. 3. D.0.
Câu 3: Khi nói về đặc điểm của bề mặt trao đổi khí của người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Bề mặt trao đổi khí hẹp dẫn đến tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể nhỏ.
(2) Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Bề mặt trao đổi khí có ít mao mạch và máu có ít sắc tố hô hấp.
(4) Không cần có sự lưu thông khí vì bề mặt phế nang rất dễ cho khí O2 và CO2 khuếch tán qua.
A. 1 B. 2 C. 3 D.4