Al nhẹ hơn và rẻ hơn Cu nên dùng trong dây cao thế để dễ dẫn đi xa Cu dẫn điện tốt hơn nên dùng trong gia đình
Al nhẹ hơn và rẻ hơn Cu nên dùng trong dây cao thế để dễ dẫn đi xa Cu dẫn điện tốt hơn nên dùng trong gia đình
13. Trong câu sau: “ Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo”, hãy chỉ ra đâu là chất.
A. Dây điện. B. Đồng. C. Chất dẻo. D. Đồng và chất dẻo.
14. Dãy nguyên tố nào sau đây đều là kim loại?
A. Cu, Al, N, K. B. Na, Ca, P, Fe. C. Zn, Fe, K, Mg. D. Ag, Zn, Hg, C.
tại sao noi chất dẻo, cao su có tính chất cách điện nên đc dùng làm vỏ dây ?
Hiện tượng nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?
a)Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi
b)Dây sắt được cắt nhỏ đoạn rồi tán thành đinh
c)Hòa tan đường vào nước
d)Vành xe đạp bằng thép bị phủ 1 lớp gỉ màu nâu đỏ
e)Tách khí oxi từ không khí
g)Quá trình tiêu hóa thức ăn
h)Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
i)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
k)Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu
l)Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu
12. Một vật được buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây bằng một lực 20N để vật cân bằng.
Vật có khối lượng là bao nhiêu?
c1 Nguyên tử Nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tính số hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử?
c2 Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Tính số proton trong nguyên tử X ?
c3 . Phân tử H3RO4 nặng hơn nguyên tử oxi 6,125 lần. Nguyên tử khối của R bằng bao nhiêu?
ai giúp mình với ạ
1. a) Hãy kể tên, kí hiệu và điện tích của các loại hạt trong nguyên tử?
b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử lại trung hòa về điện?
2. Hãy tính phân tử khối của các chất sau:
a) Bari hiđroxit, công thức hóa học Ba(OH)2
b) Lưu huỳnh đioxit, công thức hóa học SO2
3. Khi thổi bóng bay bằng hơi thở của chúng ta thì bóng bay chỉ bay là là trên nền nhà, nhưng nếu nạp khí hiđro vào bóng bay thì bóng bay sẽ bay lên cao. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
Căn cứ vào tính chất nào (vật lý hay hóa học) của mỗi chất mà người ta sử dụng:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện.
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo...
c) Cồn (rượu etylic): làm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm).
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy.
e) Sắt: để sản xuất nam châm.
f) Cao su: làm lốp xe, ruột xe.
g) Muối ăn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn.
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện.
Căn cứ vào tính chất nào (vật lý hay hóa học) của mỗi chất mà người ta sử dụng:
a) Đồng, nhôm: làm lõi dây điện.
b) Nhôm: sản xuất các đồ dùng nấu ăn như ấm, nồi, chảo...
c) Cồn (rượu etylic): làm chất đốt trong đèn cồn (ở phòng thí nghiệm).
d) Khí cacbonic: chứa trong các bình chữa cháy.
e) Sắt: để sản xuất nam châm.
f) Cao su: làm lốp xe, ruột xe.
g) Muối ăn (Natriclorua): làm gia vị trong chế biến thức ăn.
h) Chất dẻo hay cao su: làm vỏ dây dẫn điện.
Khử hoàn toàn 16g 1 oxit sắt bằng khí Co ở nhiệt độ cao sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn còn lại là 11,2g.
a) Xác định CTHH của oxit đó.
b) chất khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong lấy dư. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành