Hướng dẫn soạn bài Tiếng gà trưa

Thiên thần chính nghĩa

Tại sao không có phần soạn bài cho Thơ Lục bát nhỉ? Mk đag cần phần ấy.

Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 20:33

a) a- Quan sát bài ca dao trên, ta nhận thấy: một cặp thơ lục bát thường có hai dòng. Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ nên gọi là lục bát.
b)

b- Ta có thể điền như sau:

Anh đi anh nhớ quê nhà

B B B T B B

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

T B B T T B B B

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

T B T T B B

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

T B T T B B B B
c- Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.

d- Như vậy có thể khảng định lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. Luật lục bát thế hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng sắp xếp theo mô hình chung (B: bằng; T: trắc; V: vần); chưa tính dấn các dạng biến thể:

Tiếng

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 6

6- B - T - BV

8 - B - T - BV - BV

Chúc bn hc tốt!


 

Bình luận (4)
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 20:21

I.LUẬT THƠ LỤC BÁT

Trả lời câu hỏi :

a.Cặp câu thơ lục bát :

-Dòng đầu : 6 tiếng

-Dòng sau : 8 tiếng

=>Tạo thành 1 cặp lục bát nên gọi là thơ lục bát

II.LUYỆN TẬP

Câu 1.

-Em ơi đi học đường xa

Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong.

-Anh ơi phấn đấu cho bền

Mỗi năm một lớp mới nên thân người.

Câu 2.

-Câu 1 : sai ở tiếng : bòng => tiếng thứ 6 của câu bát lại không vần với tiếng thứ 6 của câu lục.

=>Sửa :

Vườn em cây quý đủ loài

Có cam, có quýt, có xoài, có na.

-Câu 2 : sai ở tiếng : lên => tiếng thứ 6 của câu bát lại không vần với tiếng thứ 6 của câu lục.

=> Sửa :

Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu quyết giành điểm cao

 

Bình luận (5)

Các câu hỏi tương tự
Hk Tên
Xem chi tiết
Hk Tên
Xem chi tiết
Lê Linh
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
Xem chi tiết
thu nguyen
Xem chi tiết
tran the khai
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Quynh Trang
Xem chi tiết