Vì khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc thủy tinh giãn nở vì nhiệt chậm do cốc dày nên lực bị cản lại khiến cho cốc bị vỏ
Còn khi dùng cốc mỏng thì nó không cản lực nên nó không bị vỡ
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, mặt trong của cốc sẽ bị dãn nở ra, nhưng mặt ngoài cốc vẫn chưa dãn nở kịp gặp cản sự dản dãn nở bên trong gây ra một lực lớn tác dụng vào thành cốc làm vỡ cốc.
Còn rót nước nóng vào cốc mỏng thì mặt trong và ngoài cốc đều bị dãn nở đồng đều nên cốc không bị vỡ.
-Vì cốc thủy tinh nào cũng có 2 lớp (lớp trong và lớp ngoài )
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của sẽ nóng trước và nở ra , trong lúc đó mặt ngoài của cốc vẫn chưa tiếp xúc với nhiệt (thủy tinh dẫn nhiệt kém)nên khi mặt trong không còn chỗ để nở (lúc đấy lớp ngoài mới được tiếp xúc nhiệt ) lớp ngoài không nở kịp ,sự nở bị ngăn chặn tạo ra lực nén làm vỡ cốc
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì khó vỡ vì cả hai lớp của cốc nóng lên gần như bằng nhau nên cả hai lớp đều có diện tích để nở nên sẽ không tạo ra lực nén và cốc sẽ không vỡ