thời tiết nóng=> đường ray giãn
ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray => đường ray giãn
người ta làm khe hở là vì lí do trên đấy bạn nếu không chừa ra thì đường ray khi giãn ra sẽ va chạm với nhau gây ra hiện tượng đường ray bị bẽ cong
Chỗ tiếp nối hai đầu đường ray có để một khe hở. Khi trời nóng, đường ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Chúc bạn học tốt!
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đó người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
==> Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt
==> Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Khi nhiệt độ ngoài trời nóng lên thì đường ra giãn. Khi xe lửa đi qua thì má sát giữa bánh xe và đường ray --> đường ra giãn người ta làm khe hở là vì nếu không chừa ra thì đường ray khi giãn ra sẽ bị kẹt lại và dẫn đến làm đường ray bị uốn cong.
người ta chừa ra các khe hở là để khi gặp nhiệt độ cao, các thanh rây sẽ nở dài ra và vừa khít các khe hở, không ảnh hưởng đến đường rây.