vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược?
1 Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?
2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43)đã diễn ra như thế nào ?
3 Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược ?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) thất bại do nguyên nhân nào chủ yếu?
So sánh lực lượng giữa ta và địch chênh lệch lớn. Nhân dân chưa triệt để chống giặc. Chưa có đường lối kháng chiến đúng đắn. Người lãnh đạo không có tài năng.
tình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng(năm 42-43)
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm).
* Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất (2đ)
Câu 1. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn ra trong thời gian:
A. Từ năm 40 đến năm 41. B. Từ năm 41 đến năm 42.
C. Từ năm 42 đến năm 43. D. Từ năm 43 đến năm 44.
Câu 2: Sau khi lên ngôi, Trưng Vương đóng đô ở:
A. Cổ Loa (Hà Nội) B. Mê Linh (Vĩnh Phúc)
C. Bạch Hạc (Phú Thọ) D. Cẩm Khê (Ba Vì - Hà Tây)
Câu 3. Cuộc chiến đấu của quân ta với hai cánh quân địch hợp lại diễn ra quyết liệt ở:
A. Hợp Phố. B. Luy Lâu. C. Mê Linh. D. Lãng Bạc.
Câu 4: Vào tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại:
A. Cấm Khê B. An Khê C. Lãng Bạc D. Hợp Phố
Câu 5: Vì sao vua Hán không cho đánh nước ta ngay sau khi thua Hai Bà Trưng (năm 40)?
A. Lúc này nhà Hán phải lo đối phó với các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
B. Lúc này nhà Hán thực hiện chính sách bành trướng lãnh thổ về phía Tây và phía Bắc.
C. Sau những tổn thất do cuộc khởi nghĩa năm 40 gây ra, nhà Hán muốn tranh thủ thời gian để chuẩn bị lực lượng.
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 6: Mã Viện được vua Hán chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược nước ta vì:
A. Mã Viện là viên tướng lão luyện, khét tiếng gian ác.
B. Mã Viện là viên tướng nỗi tiếng gian ác, lắm mưu nhiều kể.
C. Mã Viện là viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam.
D. Mã Viện là viên tướng lão luyện, gian ác, lắm mưu nhiều kế, từng chỉnh chiến ở phương Nam.
Câu 7: Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng nào của nước ta để nghênh chiến với quân nhà Hán?
A. Hai Bà Trưng kéo quân đến Hợp Phố để nghênh chiến.
B. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lục Đầu để nghênh chiến.
C. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lãng Bạc để nghênh chiến.
D. Hai Bà Trưng kéo quân đến Quỷ Môn Quan để nghênh chiến.
Câu 8: Sau khi giành lại được độc lập cho đất nước Trưng Vương đã:
A. Xá thuế ba năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc của chính quyền Hán.
B. Tiếp tục thu thuế đề có tiền xây dựng đất nước.
C. Xá thuế hai năm liền cho dân, luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nẻ của chính quyên đô hộ bị bãi bỏ.
D. Tiếp tục sử dụng luật pháp nhà Hán đề thống trị nhân dân.
Câu 9(1đ): Hãy điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng về câu nói của Lê Văn Hưu:
………………., …………….là phụ nữ, hô một tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố cùng 65 thành ở …………….đều hưởng ứng, việc ………………… xưng vương dế như trở bàn tay, có thể thấy hình thế đất việt ta đủ dựng được nghiệp bá vương.
Câu 10 (1đ): Hãy xác định nội dung đúng, sai bằng cách đánh dấu (x) vào cột tương ứng.
Nội dung |
Đúng |
Sai |
1. Quân Hán tấn công Hợp Phố vào tháng 4 năm 42.
|
|
|
2. Lãng Bạc nằm ở phía tây Cổ Loa. |
|
|
3. Sau khi chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 3 đạo tiến vào Giao Chỉ. |
|
|
4. Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. |
|
|
Hai cánh quân thủy và bộ do Mã Viện chỉ uy đã hợp nhất ở đâu?
A. Lãng Bạc B. Luy Lâu
C. Cổ Loa D. Mê Linh