Nhưng nói ra làm gì nữa! lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cái gì cho vườn của Lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho Lão. Đến khi con trại lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn: "Đay là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; thà chết chứ không chịu bán đi một sào"
a, Tìm câu ghép trong đoạn văn và phân tích cấu tạo?
b,Dấu hai chấm và dấu ngoặc ép trong đoạn văn có công dụng gì ?
c, Đặt một câu nhận xét về nhân vật ông giáo trong văn bản trên
d, Lấy câu nhận xét về ông giáo làm chủ đề viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu có sử dụng dấu ngoặc kép.
Nếu chứng kiến cảnh Lão Hạc kể về việc bán chó cho ông Giáo nghe và cái chết thương tâm của Lão Hạc trong truện ngắn Lão Hạc của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu truyện đó như thế nào?
HELP ME!!! T_T
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!” (Lão Hạc, Nam Cao)
Câu 1.(1,5đ): Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói ấy, em hiểu gì về nhân vật ấy?
Câu 2.(1,5đ): Văn bản chứa đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Ai là người kể? Việc chọn ngôi kể đó đã mang lại hiệu quả gì?
Câu 3.(0,5đ): Tìm một thán từ và một tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 4.(3,0đ): Có ý kiến cho rằng: “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao vừa là một người nông dân nhân hậu, thủy chung và trung thực, tự trọng, vừa là một người cha yêu thương con tha thiết.”
Dựa vào hiểu biết của em về truyện ngắn “Lão Hạc”, hãy viết một đoạn văn Tổng hợp- phân tích- tổng hợp khoảng 12 câu làm sáng tỏ ý kiến trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ. (Gạch chân và chú thích rõ)
Câu 5.(0,5đ): Trong chương trình lớp 8 có một văn bản cùng đề tài về người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Em hãy kể tên văn bản đó và cho biết tên tác giả.
Xác định quan hệ ý nghĩa của các vế của câu ghép trong đoạn văn sau:
Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo :- Lão làm bộ đấy!
KIỂM TRA TẾNG VIỆT 15 PHÚT
Câu 1: Cho đoạn văn sau
Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long song sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên.
a. Tìm trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó.
b. Tìm và nêu tác dụng của từ tượng hình , từ tượng thanh trong đoạn văn.
Câu 2:Tìm trợ từ, thán từ, tình thái từ trong nhũng ví dụ sau. ( Điền vào ô bên dưới)
a. D. Vì chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả.
b. Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ông giáo ạ!
c. Sao cô biết mợ con có con?
d. Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về nhà cơ mà.
e. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
f. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
tìm.Trợ từ. Thán từ. Tình thái từ.
chứng kiến cái chết của lão hạc , nhân vật ông giáo đã thổ lộ :"Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác"
em hiểu ý nghĩa gì về câu nói đó
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da trắng mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường” thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích