Bài 2. Cho câu ca dao sau:
“Nếu em lòng dạ đổi thay,
Hồng này bị mốc, cốm này long tai.”
a. Câu ca dao trên gợi cho em liên tưởng tới văn bản nào? Của ai? Văn bản đó được viết theo thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó?
b. “Hồng” và “cốm” được nhắc tới trong văn bản vừa xác định có sự hòa hợp tạo nên sự gắn kết. Em hãy chỉ ra sự hòa hợp đó và cho biết ý nghĩa sâu xa của sự hòa hợp đó. b. “Hồng” và “cốm” được nhắc tới trong văn bản vừa xác định có sự hòa hợp tạo nên sự gắn kết. Em hãy chỉ r...
Đọc tiếp
Bài 2. Cho câu ca dao sau:
“Nếu em lòng dạ đổi thay,
Hồng này bị mốc, cốm này long tai.”
a. Câu ca dao trên gợi cho em liên tưởng tới văn bản nào? Của ai? Văn bản đó được viết theo thể loại nào? Em biết gì về thể loại đó?
b. “Hồng” và “cốm” được nhắc tới trong văn bản vừa xác định có sự hòa hợp tạo nên sự gắn kết. Em hãy chỉ ra sự hòa hợp đó và cho biết ý nghĩa sâu xa của sự hòa hợp đó. b. “Hồng” và “cốm” được nhắc tới trong văn bản vừa xác định có sự hòa hợp tạo nên sự gắn kết. Em hãy chỉ ra sự hòa hợp đó và cho biết ý nghĩa sâu xa của sự hòa hợp đó.
Bài 4. Cho đoạn văn sau:
“Cốm không phải là thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mơi, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc.”
a. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
b. Tác giả cảm nhận cốm bằng những giác quan nào? Em có nhận xét gì về cảm nhận của tác giả?