1 vật có trọng lượng riêng là 600n/m3. vật dc thả vào chất lỏng d1 thì chìm 3/4 thể tích vật, thả vào chất lỏng 2 thì chimf5/4 thể tích vật
một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1,8g/cm3.khi thả chất lỏng có khối lượng riêng bằng 0,85/cm3.nó chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng vật đã chiếm chỗ chất lỏng 1 thể tích làm là......cm3
Một vật nằng 3600g, có khối lượng riêng bằng 1,8g/cm3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 0,85g/cm3. Nó chìm hoàn toàn trong chất lỏng. Tính thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ?
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố.
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
chọn phát biểu sai, giải thích: Lực đẩy acsimet phụ thuộc vào:
a/trọng lượng riêng của chất lỏng
b/thể tích phần vật bị nhúng trong chất lỏng
c/thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
d/trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu.
Câu 2:Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?
Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu
Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu
Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu
Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng
Câu 3:Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên.
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
Câu 4:Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 5:Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
trọng lượng của vật
trọng lượng của chất lỏng
Câu 6:Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 7:Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
Thể tích phần nổi của vật
Thể tích phần chìm của vật
Thể tích toàn bộ vật
Thể tích chất lỏng trong chậu
Câu 8:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 9:Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là . Khối lượng riêng của gỗ là
Câu 10:Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N
3,2 N
320 N
0,32N
Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
· Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
· Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
· Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
· Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
câu 1 : Nêu công thức tính áp suất
câu 2: Muốn tăng hoặc giảm áp suất lên mặt bị ép phải làm thế nào
câu 3 : Công thức tính áp suất chất lỏng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng
câu 4 : Công thúc tính lực đẩy Ac-si-met
câu 5: Vtạ ở tronglongf chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào
câu 6: Điều kiện để vật nổi , chìm, lơ lửng trong chất lỏng
Đem quả cầu nhỏ, đặc thả nhẹ vào bình đựng đầy nước. khi quả cầu đứng yên thì có 54g nước trào ra. Nếu làm như thế với bình đựng đầy cồn thì có 48g cồn trào ra.
a, Quả cầu nhỏ trong 2 chất lỏng nói trên có thể đều nổi hay đều chìm hay không ? Vì sao ?
b, Hãy nói rõ tình trạng chìm hay nổi của quả cầu nhỏ trong nước và trong cồn
c, Tính khối lượng riêng của quả cầu nhỏ.