Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hải Nam

Tại sao Hà Nội (Việt Nam) và Mum-bai (Ấn Độ) chỉ chênh lệch nhau có (2 độ), cùng gần chí tuyến bắc mà nhiệt độ và lượng mưa chênh lệch nhau nhiều đến như vậy?

Lê Dung
25 tháng 9 2016 lúc 8:53

Khu vực Đông Nam Á : về mùa đông, ở trung tâm Châu Á do nhiệt độ hạ thấp, nên dải áp cao Sibir được hình thành, có trung tâm áp nằm giữa 40 – 600 vĩ độ Bắc, hoạt động với cường độ lớn. Gió thổi từ cao áp (xoáy nghịch) này về phía nam và đông nam qua Trung Quốc, Nhật Bản, hội tụ tín phong bắc bán cầu thổi từ Thái Bình Dương tới vĩ độ 150 – 200 tạo thành gió mùa đông bắc ở khu vực Đông Nam Á. Sau khi vượt qua xích đạo (ở Indonesia) gió lệch hướng thành gió tây tiến về dải hội tụ nội chí tuyến, lúc này nằm ở 10 – 150 Nam.
- Khu vực Nam Á : Mặc dù trên lục địa có áp cao Sberi rất mạnh song do dy Himalaya đồ sộ nên áp cao này không gây ảnh hưởng ở khu vực này mà chịu ảnh hưởng của áp cao Turketstan thực chất là cao áp chí tuyến. Phía Nam l dải hạ áp xích đạo thống trị. Do đó vào mùa này khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc (thực chất đây là tín phong) với khối khí lục địa chi phối một mùa đông không lạnh lắm. Nếu so sánh giữa Vinh (Việt Nam) và Munbai (Ấn Độ) là hai khu vực có vĩ độ tương đương thì vào mùa này Munbai (Ấn Độ) có nhiệt độ trung bình là 250C, còn Hà Nội là 17 - 180C.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn Đăng
Xem chi tiết
Zy Zy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
ARMY BTS
Xem chi tiết
Trang Vũ
Xem chi tiết
Thu Mai Trần
Xem chi tiết
cong tran
Xem chi tiết