Vì nhựa là chất rắn nên khoảng trống giữa các phân tử là rất nhỏ, mà phân tử nước thì lớn hơn khá nhiều so với khoảng trống đó nên các phân tử nước không thể lọt qua được.
Vì nhựa là chất rắn nên khoảng trống giữa các phân tử là rất nhỏ, mà phân tử nước thì lớn hơn khá nhiều so với khoảng trống đó nên các phân tử nước không thể lọt qua được.
hai gương phẳng đặt song song với nhau sao cho các mặt phản xạ hướng vào nhau.Giữa hai gương đặt một ngọn nến.
a.Vẽ ảnh của ngọn nến được tạo thành bởi hệ gương.
b)Xác định khoảng cách giữa hai gương biết rằng khoảng cách giữa các ảnh của ngọn nến tạo thành bởi lần phản xạ thứ hai trên các gương là 40cm
Tại sao khi có 1 hủ nước đầy ta đỏ 1 muỗng đường vào sao cho hết hủ đường mà tại sao nước ko chảy ra ngoài
1 vật có khối lượng 4000g và có trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 được nhúng hoàn toàn vào nước.
a. tìm thể tích của vật
b. tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m2
c. nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật chìm hay nổi? tại sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/m2
1. Lúc 7h, 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B có vận tốc là 36km/h.
a) tính khoảng cách giữa 2 xa sau 1h15p kể từ lúc xuất phát.
b) 2 xe có gặp nhau không? nếu có, chúng gặp nhau lúc mấy giờ? ở đâu?
2. tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120km, hai ôtô cùng khởi hành cùng lúc chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc 30kn/h. Xe đi từ B có vận tốc 50km/h.
a) xác định thời điểm và vị tri hai xe gặp nhau.
b) xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40km.
Một thùng hình trụ đứng đấy bằng chưa nước, mực nước trong thùng cao 80 cm. Người ta chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 20 cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây ( bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 120 N. Biết: Trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1= 10000NN/m3, d2=27000NN/m3, diện tích đáy thùng gấp 2 lần diện tích một mặt của vật.
a) Vật rỗng hay đặc? Vì sao?
b) Kéo đều vật từ đấy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực kéo AFk=120J . Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước không?
Các bạn làm giúp mình với, mình xin cảm ơn.
Bài 1: Cuộc đua xe đạp toàn quốc đã khởi tranh với chặng đầu tiên quanh Phố đi bộ Nguyễn Huệ với tổng chiều dài 36km. Tay đua A hoàn thành chặng đua trong 57 phút và về đầu
a) Chuyển động của A là chuyển động đều hay không đều? Vì sao?
b) Tốc độ trung bình của tay đua B ở chặng 2 từ TPHCM đi Thị xã Đồng Xoài là 41,58km/h. Vậy A và B ai đi nhanh hơn? Vì sao?
Bài 2: Một cái bàn gỗ có chân được gắn bánh xe và có khối lượng 50kg. Khi khóa bánh xe chưa mở, bạn Nam dùng sức kéo bàn theo phương ngang, chiều từ phải sang trái và độ lớn là 300N nhưng bàn vẫn đứng yên
a) Kể tên các lực tác dụng. Biểu diễn véctơ các lực kéo đó.
b) Khi khóa bánh xe được mở để bánh xe lăn trên sàn thì với lực kéo không đổi, Nam kéo bàn di chuyển dễ dàng, vì sao?
Bài 3: Một bồn inox cao 1,5m đang chứa đầy nớc. Trọng lượng riêng của nớc là 10000N/m3m3
a)Tính áp suất do nứớc gây ra đáy thùng
b)Tính áo suất do nước gây ra tại một điểm cách đáy thùng 10cm
c)Nếu cùng 1 lúc xả hai vòng thì nước chảy ở vòi nào mạnh hơn? Tại sao?
Cảm ơn các bạn đã xem và giải bài nhiều lắm <3
Bài 6: Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a = 8cm nổi trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết KLR của nước 1000kg/m3 và gỗ chìm trong nước 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng D2 = 600kg/m3 đổ lên trên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn gỗ.
Giải:
Bài 7: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm được thả trong nước. Thấy phần gỗ nổi trong nước có độ dài 5cm.
a. Tính khối lượng riêng của gỗ?
b. Nối khối gỗ với quả cầu sắt đặc có KLR 7800kg/m3 với một sợi dây mảnh không co giãn để khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì quả cầu sắt phải có khối lượng ít nhất bằng bao nhiêu?
Khối lượng quả cầu: mqc = Dqc.Vqc = 7800.0,00029 = 2,3 kg.
Bài 8: Một vật hình lập phương, có chiều dài mỗi cạnh là 20cm được thả nổi trong nước. TLR của nước 10000N/m3, vật nổi trên nước 5cm.
a. Tìm khối lượng riêng và khối lượng của vật.
b. Nếu ta đổ dầu có TLR 8000N/m3 sao cho ngập hoàn toàn thì phần thể tích vật chìm trong nước và trong dầu là bao nhiêu?
Bài 4: Hai vật có thể tích bằng nhau và bằng 0,01 một vật được nhúng ngập trong nước, một vật nhúng trong dầu. Tính lực đấy Acsimet tác dụng vào mỗi vật? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/, và của dầu là 8000N/.
một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D= 10,5g/m3 được nhúng hoàn toàn vào nước
a, tìm thể tích của vật
b, tính lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước= 10000 N/m3
c, nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật nổi hay chìm? vì sao? cho trọng lượng riêng của thủy ngâ là 130000N/m3