Để tăng ma sát nghỉ giữa mặt đường, giúp nó không bị trượt khi chuyển động
Để tăng ma sát nghỉ giữa mặt đường, giúp nó không bị trượt khi chuyển động
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Tại sao khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái?
b. Tại sao khi ô tô đột ngột phanh gấp, hành khách trên xe bị ngã người về phía trước.
c. Tại sao trên lốp xe, đế giày, dép lại được chế tạo xẻ rãnh?
d. Tại sao thủ môn phải đeo găng tay khi bắt bóng?
tại sao đế giày ,dép,lốp bánh xe lại có rãnh?
6/ Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại?
a.Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã
b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy
c. Giày đi mãi đế bị mòn
d. mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp
e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở đàn kéo nhị (đàn cò)
Giải thích tại sao trên bề mặt thảm rải trên các bậc thềm lên xuống có lớp cao su nổi có gai thô?
a. Tại sao bánh xe ô tô được làm bằng cao su và có khía nhiều rãnh sâu
b. Tại sao khi trượt tuyết hay lướt ván người ta thường đứng trên ván rộng
Trong quá trình lưu thông, các phương tiện giao thông đường bộ ma sát giữa các bánh xe và mặt đường , giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su , bụi khí và bụi kim loại các loại bụi khí này gây ra các tác hại tới môi trường . Có biện pháp nào để bảo vệ môi trường ?
Câu 1: Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên những đoạn đường trơn trợt nhất lúc trời mưa?
Câu 2: Chuyển động trong thực tế là chuyển động đều hay không đều? Vì sao?
Câu 1: Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên những đoạn đường trơn trợt nhất lúc trời mưa?
Câu 2: Chuyển động trong thực tế là chuyển động đều hay không đều? Vì sao?
Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
a.3800 J
b.4000 J
c.2675 J
d.4200 J