- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII trước sau đều thất bại vì:
+ Thứ nhất, các cuộc khởi nghĩa này không có sự tổ chức 1 cách liên kết mà lại tổ chức riêng lẻ, chưa đoàn kết.
+ Thứ hai, các cuộc kháng chiến thiếu sự tính toán kĩ lưỡng dẫn đến khi chiến đấu, không những không giành được chiến thắng,. . . chỉ tổn lại làm hao hụt về người, của cải, lương thực,. . .
+ Thứ ba, các tiền bối tổ chức những cuộc kháng chiến chưa có đường lối, thiếu tư tưởng và không nêu cao được chính nghĩa mà cứ áp dụng theo chủ nghĩa bình quân, điển hình như: "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo" hay "Được làm vua thua làm giặc",. . . .
+ Thứ tư, nội bộ mâu thuẫn. Ngoài ra, lực lượng vẫn còn non nớt, yếu.
+ Thứ năm, những cuộc kháng chiến lần này chưa rút ra được những bài học kinh nghiệm từ những thất bại lần trước.
Các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII trước sau đều bị thất bại, vì:
Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh.
Chúc bạn học tốt!
- Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII trước sau đều bị thất bại là do:
+ Không có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
+ Chính quyền họ Trịnh có lực lượng quân đội mạnh, có quyền lực cao, luôn tìm cách đàn áp các cuộc khởi nghĩa.
+ Chính quyền họ Trịnh biết đánh vào điểm yếu của các cuộc khởi nghĩa, đó là tuy diễn ra quyết liệt, mạnh mẽ nhưng vẫn có tính độc lập, thiếu tính toàn thể.
Vì:
- Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất, thiếu sự liên kết, thiếu sự lãnh đạo đúng đắn, thống nhất.
- Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chưa có đường lối, tư tưởng, không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo'' . Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay "phù Lê diệt Trịnh".
Vì:
-Cuộc KN nào thành công cũng cần sử ủng hộ của ND nhưng những cuộc KN này lại xảy ra lẻ tẻ đơn độc tại 1 số vùng dẫn đến thiếu sự liên kết của ND
-Đây là các cuộc KN diễn ra thiếu liên kết nên thiếu sự lãnh đạo đúng đắn,thống nhất của bộ chỉ huy ,quân sự thì yếu lính chủ yếu lak ND chiến đấu bằng giáo mác
-Hơn nữa lúc đó cách tướng lĩnh đứng đầu chưa có chính sách đường lối đúng đắn ngược lại nhà Trịnh có quân đội mạnh,chính sách đúng đắn: bt đánh chỗ yêu tránh chô mạnh
Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh
Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh