Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10- 6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
1, Hai điện tích điểm q1=4.10-6 C, q2=9.10-6 C đặt tại A, B trong không khí.AB=10cm.
a, Xác định lực tổng hợp do q1,q2 tác dụng lên q3=2.10-6 C đặt tại M có MA=8cm, MB=6cm.
b, XĐ vị trí N để khi đặt q3 tại đó thì hợp lực TD lên q3=0.
2, Hai điện tích điểm q1=4.10-10 C, q2=-6.10-10 C đặt tại A,B trong không khí có AB=10cm. XĐ cường độ điện trường tổng hợp tại :
a, M là TĐ AB.
b, N có NA=8 cm, NB=6cm.
c,D có DA=DB=13cm
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -q2 = 6.10-6 C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C, biết AC = BC = 12 cm. Em cảm ơn mn ạ A. 0,094 N. B. 0,1 N. C. 0,25 N. D. 0,125 N.
cho 3 điện tích điểm q1= q2= q3= 5nC lần lượt đặt tại 3 điểm A,B,C trong chân không với AB=BC=10cm, AC=10\(\sqrt{2}\)cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q2 đặt tại B và lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 tại C
Hai điện tích q1= -2.10^-8 C ; q2= 1,8.10^-7 C đặt tại A và B trong không khí , AB=8cm.Một điện tích q3 đặt tại M cách A bao nhiêu để nó cân bằng?
A. Cách q1 2cm, cách q2 6cm
B. Cách q1 6cm, cách q2 2cm
C. Cách q1 4cm, cách q2 4cm
D. Cách q1 3cm, cách q2 5cm Giải chi tiết hộ em với ạ
Hai điện tích q1= 16.10–8 C và q2 = 9.10–8 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong không khí. a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trên. b) Xác định điểm N có véctơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại đó bằng nhau c) Xác định cường độ điện trường tại M biết MA = 5 cm, MB = 5 cm. Vẽ hình biểu diễn vecto EM
Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho:
a) CA = 2cm; CB = 3cm
b) CA = 10cm; CB = 5cm
c) CA = 3 cm, CB = 4 cm
Có hai điện tích q1 = + 4.10-6 C, q2 = - 4.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 12 cm.
a/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm O của AB.
b/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C cách A 4cm, cách B 16cm.
c/ Xác định vectơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại D trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 8 cm.
d/ Bây giờ đặt điện tích q3 = + 2.10-6 C tại E cách đều AB (EA = EB = 12 cm). Xác định vectơ lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
1. Có hai điện tích \(q_1=2.10^{-6}C\), \(q_2=-4.10^{-6}C\) đặt tại hai điểm A và B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm. Một điện tích \(q_3=2.10^{-6}C\) đặt tại C cách điểm A 4cm, cách điểm B 6cm. Tính độ lớn của lực điện hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
2. Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2a, người ta đặt hai điện tích dương có độ lớn q1 = q2. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn H. Xác định giá trị của H để cường độ điện trường tại M đạt giá trị lớn nhất.