Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” do ai sáng tác ? Tác giả bộc lộ niềm tự hào về trang sử hào hùng vào thời đại nào?
mình bổ sung nhe
Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” do ai sáng tác ? Tác giả bộc lộ niềm tự hào về trang sử hào hùng vào thời đại nào?
mình bổ sung nhe
Cho đoạn văn sau:
''Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc , vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.''
a/ Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên? Tác dụng
b/ Nêu nội dung của đoạn văn
Bài 2
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…Chúng ta phải ghi ngớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Chỉ ra câu văn nêu luận điểm( Câu chủ đề) của đoạn văn?
4. Để chứng minh cho luận điểm đó, tác giả đã đưa dẫn chứng theo trình tự nào?
5. Nội dung chính của đoạn văn?
6. Dấu chấm lửng trong đoạn văn dùng để làm gì?
7. Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt
8. Kể tên các văn bản thuộc chủ đề: Văn nghị luận hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…Chúng ta phải ghi ngớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
6. Dấu chấm lửng trong đoạn văn dùng để làm gì?
7. Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta(1). Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...(2). Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc Câu hỏi Tìm biện pháp tu từ trong đoạn trích trên
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta(1). Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...(2). Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân toocjanh hùng 1.Em có đồng ý với ý kiến trên vì sao 2.Em làm gì để xứng đáng với lòng yêu nước của tổ tiên ta ngày trước
Trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", chủ tịch HCM đã viết: "Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng"
Cảm nhận của em về truyền thống yêu nước của dân tộc ta qua đoạn trích trên (bằng một đoạn văn khoảng 5-7 câu)
a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.
C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.
D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.
b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..................... và một...................tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ....................."
c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao
so sánh cụm từ ta với ta ở bài thơ qua đèo ngang và bài thơ bạn đến chơi nhà hay cụm từ trên bộc lộ nỗi niềm gì của chính tác giả? mong mọi người giải
Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tam trạng gì ?
- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?
Trong sách có kẻ bảng đấy,các bạn nhớ kẻ bảng đó nha
Bài thơ Qua đèo Nagng vừa bộc lộ gián tiếp vừa bộc lộ trực tiếp tâm trạng của tác giả ,hãy chứng minh điều đó