Tại sao các điện tích chuyển động được ở bên trong nguồn điện? Các lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng gì?
1. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn điện thì lực lạ phải sinh một công là 4 J. Nguồn điện này có suất điện động là
A. 6 V. B. 14 V. C. 2,5 V. D.0,4 V.
một nguồn điện được mắc với 1 biến trở thành mạch kín . khi điện trở của biến trở là \(1,65\Omega\) thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,3V ; khi điện trở của biến trở là \(3,5\Omega\) thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,5V . suất điện động và điện trở rong của nguồn là bao nhiêu ?
Suất điện động của một ác quy là 3v ,lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6mj. Lượng điện tích dịch chuyển trong đó là bao nhiêu?
Mọi người cho em hỏi:
Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung dịch (em nghĩ chắc là do độ âm điện của H cao hơn nên hút e mạnh hơn) và còn dư Cu2+ trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo các e vào lại cực đồng, kết quả một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế 0.34V, như vậy hiệu điện thế giữa hai cực là 1.1 V. Khi nối hai cực bằng dây điện kim loại, các e đi từ cực kẽm sang cực đồng (theo nguyên lí đi từ nơi nhiều đến nơi ít), bên cực kẽm cứ bao nhiêu e đi ra thì bấy nhiêu Zn tiếp tục tan thành Zn2+ để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi, bên cực đồng cứ bao nhiêu e đi vào cực thì bấy nhiêu e đi vào dung dịch để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi
Vậy lực lạ ở đây là gì ??? Theo lý thuyết, lực lạ chuyển các ion dương từ cực âm sang cực dương (tức là chuyển các ion Zn2+ xung quanh cực kẽm sang cực đồng) để duy trì hiệu điện thế. Nhưng theo nguyên lí trên thì hiệu điện thế đã được cân bằng rồi mà, giả sử có thêm lực này nữa thì nó là gì, cái gì tạo ra nó ?
một nguồn điện được mắc với 1 biến trở thành mạch kín . khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,3V ; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,5V . suất điện động và điện trở trong của nguồn là bao nhiêu ?
một nguồn điện được mắc với 1 biến trở thành mạch kín . khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,3V ; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,5V . suất điện động và điện trở trong của nguồn là bao nhiêu ?
một nguồn điện được mắc với 1 biến trở thành mạch kín . khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,3V ; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 3,5V . suất điện động và điện trở trong của nguồn là bao nhiêu ?