Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu dẫn đến hậu quả :
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
- Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động (6-1991)
- Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va tuyên bố giải thế (1-7-1991)
- Tổn thất nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới, các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập chủ quyền dân tộc, hòa bình, ổn định và tiến bộ xã hội.
Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động đến quan hệ quốc tế là : Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.Vì khi trật tự hai cực Ianta là trật tự thế giới có sự đối lập giữa hai khối XHCN và TBCN đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước CNXH ở Đông Âu đồng nghĩa với một trong hai cực Ianta sụp đổ.
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu dẫn đến hậu quả :
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
- Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động (6-1991)
- Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va tuyên bố giải thế (1-7-1991)
- Tổn thất nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới, các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập chủ quyền dân tộc, hòa bình, ổn định và tiến bộ xã hội.
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu dẫn đến các hậu quả :
- Kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
- Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động (6-1991)
- Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va tuyên bố giải thế (1-7-1991)
- Tổn thất nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới, các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập chủ quyền dân tộc, hòa bình, ổn định và tiến bộ
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988-1991) đã tác động rất nhiều đến tình hình quan hệ quốc tế:
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới bị tan vỡ.
- Ngày 28/6/1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) chấm dứt hoạt động.
- Ngày 1/7/1991, tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va giải thể.