Động vật :
- Có khả năng di chuyển
- Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ cácbonníc và nứơc.
- Có hệ thần kinh và các giác quan.
Thực vật :
- Dị dưỡng là khả năng dinh dưỡng nhờ các chất có sẵn.
- Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng.
- Không có khả năng tự di chuyển
Điểm khác biệt lớn nhất giữa giới thực vật và giới động vật là khả năng quang hợp.
- Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp.
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa giới thực vật và giới động vật là khả năng quang hợp.
- Thực vật là sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời và chất vô cơ. Có những loại thực vật vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng (như cây bắt ruồi). Nhưng nếu không có ruồi, các cây này vẫn sống vì chúng vẫn có khả năng quang hợp.
- Động vật là sinh vật dị dưỡng, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác.
Những đặc điểm khác tuy có sự khác nhau giữa động vật và thực vật nhưng đều không phải là điểm khác biệt quan trọng nhất:
- Độ phức tạp: cả động vật và thực vật đều phức tạp như nhau, khó có thể so sánh. Thậm chí các cơ chế ở thực vật còn có phần phức tạp hơn (đa số thực vật không di chuyển được nhưng vẫn phát triển tốt sau hàng tỷ năm từ khi động vật xuất hiện là nhờ các cơ chế này), ví dụ như cơ chế tiết chất độc để chống lại các loại động vật ăn cỏ, tiết các chất dụ dỗ côn trùng đến thụ phấn, tiết các chất chống lại các loài cây xung quanh, cơ chế điều hòa tốt để cơ thể luôn vươn về phía ánh sáng, v.v…
- Khả năng di chuyển: nhiều động vật hoàn toàn không di chuyển hoặc di chuyển rất ít. Thủy tức là loại động vật không thể di chuyển được (người ta thường lầm tưởng thủy tức là thực vật).
- Hệ thần kinh: thực vật không có hệ thần kinh nhưng cũng có loài động vật không hề có hệ thần kinh (ví dụ: bọt biển).
- Hình thức sống: cả động vật và thực vật đều có dạng ký sinh (cây tầm gửi), tự sinh, v.v…
Tóm lại, khả năng quang hợp là điểm khác biệt lớn nhất, từ đó dẫn đến các khác biệt khác giữa hai giới động vật và thực vật.
chúc bn hc tốt !
Giống
-Có tế bào nhân thực
Khác
- THỰC VẬT:
+ có thành xenlulozo
+không có bộ xương tế bào
+không có trung tử
+ có lục lạp
+có không bào lớn
+ có ít cơ quan, hệ cơ quan
+ không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường
+không có hệ vận động->sống cố định
+Sống tự dưỡng
-ĐỘNG VẬT
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào
+ Có bộ khung xương tế bào
+ có trung tử
+ko có lục lạp
+ ko bào nhỏ hoặc ko có
+có nhiều cơ quan, hệ cơ quan
+có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường
+có hệ vận động-> sống di chuyển
+ sống dị dưỡng