Các muối tan trong nước là: K2SO4, Na2CO3, AgNO3, KCl, CaCl2, MgSO4.
Các muối tan trong nước là: K2SO4, Na2CO3, AgNO3, KCl, CaCl2, MgSO4.
Chuẩn bị
● Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
● Hoá chất: Dung dịch Na2CO3, dung dịch CaCl2.
Tiến hành
● Lấy khoảng 2 mL dung dịch Na2CO3 cho vào ống nghiệm, sau đó nhỏ từ từ từng giọt CaCl2 vào ống nghiệm.
● Mô tả các hiện tượng xảy ra. Giải thích.
Muối là loại hợp chất có nhiều trong tự nhiên, trong nước biển, trong đất, trong các mỏ (hình 12.1). Vậy muối là gì? Muối có những tính chất hoá học nào? Mối liên hệ giữa muối với các loại hợp chất khác được thể hiện như thế nào?
Gọi tên các muối sau: KCl, ZnSO4, MgCO3, Ca3(PO4)2, Cu(NO3)2, Al2(SO4)3.
Cho biết các muối: Na3PO4, MgCl2, CaCO3, CuSO4, KNO3 tương ứng với acid nào trong số các acid sau: HCl, H2SO4, H3PO4, HNO3, H2CO3.
Muối Al2(SO4)3 được dùng trong công nghiệp để nhuộm vải, thuộc da, làm trong nước, … Tính khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành khi cho 51 kg Al2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4.
Dự đoán các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CO3.
b) Nhỏ dung dịch HCl loãng vào dung dịch AgNO3.
Giải thích và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
Chuẩn bị
● Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, miếng bìa màu trắng.
● Hoá chất: Mẩu dây đồng, dung dịch AgNO3.
Tiến hành
● Cho mẩu dây đồng (dài khoảng 2 cm) vào ống nghiệm, thêm vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch AgNO3. Đặt miếng bìa trắng sau ống nghiệm.
● Mô tả các hiện tượng xảy ra.
● Bề mặt sợi dây đồng và màu dung dịch trong ống nghiệm thay đổi như thế nào? Giải thích.
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
b) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
Hoàn thành các phương trình hoá học theo các sơ đồ sau:
a) MgO + ? -----> MgSO4 + H2O
b) KOH + ? ------> Cu(OH)2↓ + ?