Khử căn ngoài và tính
A=\(\sqrt[3]{3\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{16}\right)-\dfrac{\sqrt{2}}{8}}\)
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng :
(d1) \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+\left(1-\sqrt{2}t\right)\\y=2+\sqrt{2}t\end{matrix}\right.\) và (d2) \(\left\{{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}-2t'\right)\\y=1+2t'\end{matrix}\right.\)
điểm cuối của cung lượng giác có số đo \(\frac{8\pi}{3}\) đc biểu diễn trên đường tròn lượng giác bởi điểm M có tọa độ
a, M\(\left(-\frac{\sqrt{3}}{2};\frac{1}{2}\right)\)
b, M\(\left(-\frac{1}{2};\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\)
c,\(\left(\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\)
d,\(\left(\frac{1}{2};-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\)
Cho 0 < α < \(\frac{\pi}{2}\). Tính \(\sqrt{\frac{1+sin\alpha}{1-sin\alpha}}+\sqrt{\frac{1-sin\alpha}{1+sin\alpha}}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết \(2\sqrt{2}sinB.sinC=sinB+sinC\) .
Tính \(tanB+tanC\)
cho tg ABC có các cạnh lần lượt là a,b,c .R là bán kính đường tròn ngoại tiếp :
CMR
a)\(a+b+c\le3\sqrt{3}R\)
b)\(sinA+sinB+sinC\le\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)
1. Rút gọn biểu thức sau: C = \(sin6x\times cot3x-cos6x\)
2. Chứng minh các đẳng thức sau:
a) \(\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)
b) \(\frac{cos\left(a+b\right)\times cos\left(a-b\right)}{sin^2a+sin^2b}=cot^2a\times cot^2b-1\)
3. Cho \(\Delta ABC\). Chứng minh rằng: \(sin\frac{A}{2}=cos\frac{B}{2}\times cos\frac{C}{2}-sin\frac{C}{2}\times cos\frac{B}{2}\)
4. Chứng minh: Nếu \(sina=2sin\left(a+b\right)\) thì \(tan\left(a+b\right)=\frac{sina}{cosb-2}\)
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!
1;tính A= \(\dfrac{1}{\cos290^o}+\dfrac{1}{\sqrt{3}\sin250^o}\)
2; tính B = (1+tan 20o) ( 1+tan25o)
3; tính tan9o-tan27o-tan63o+ tan81o
4; tính D= \(\sin^2\dfrac{\pi}{9}+\sin^2\dfrac{2\pi}{9}+\sin\dfrac{\pi}{9}\sin\dfrac{2\pi}{9}\)
5; tính E;= \(\sin\dfrac{\pi}{32}\cos\dfrac{\pi}{32}\cos\dfrac{\pi}{16}\cos\dfrac{\pi}{8}\)
cota/2+cotb/2+cotc/2=cota/2.cotb/2.cotc/2