Góc MOA và NOA biểu diễn ''độ lệch pha biên độ'' của M; N với điểm bụng bụng gần nó nhât. Gọi d là khoảng cách từ 1 điểm đến điểm bụng gần nó nhất khi đó độ lệch pha biên độ được tính.
\(\Delta\)φ=\(\frac{2\pi\text{d}}{\text{λ}}\text{ }\)
Theo bài ra:
\(\begin{cases}\frac{1}{20}\left(s\right)=\frac{T}{4}\\\frac{1}{15}\left(s\right)=\frac{T}{3}\end{cases}\leftrightarrow\begin{cases}\text{∠}-MOM=\frac{2\pi}{4}=\frac{\pi}{2}\\\text{∠}-NON=\frac{2\pi}{3}\end{cases}\)
\(\rightarrow\begin{cases}MOA=\frac{\pi}{4}\\NOA=\frac{\pi}{6}\end{cases}\) \(\leftrightarrow\begin{cases}2\pi\frac{MP}{\text{λ}}=\frac{\pi}{4}\\2\pi\frac{NP}{\text{λ}}=\frac{\pi}{6}\end{cases}\) \(\leftrightarrow\begin{cases}MP=\frac{\text{λ}}{8}\\NP=\frac{\text{λ}}{12}\end{cases}\)
\(\Rightarrow\frac{\text{λ}}{8}-\frac{\text{λ}}{12}=0,2\leftrightarrow\text{λ}=4,8cm\)
2πdλ
2πdλ