Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Câu ca dao trên thuộc chủ đề nào? Câu ca dao gợi cho em cảm xúc gì về quê hương đất nước? Hãy trình bày cảm nghĩ đó của em bằng một đoạn văn ( 6-8 câu )
1. Viết đoạn văn (8 đến 10 câu) trình bày suy nghi của em về bài ca dao:
“Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?”
Lưu ý: có sử dụng từ ghép và từ láy (gạch chân dưới từ ghép và láy ấy)
cho bài ca giao sau:
"Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông, bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng cũng bát ngát, mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai"
1. bài ca dao trên thuộc chùm ca dao nào em đã học?
2.Xác định các từ láy trong bài ca dao trên.
3. Chỉ ra biện pháp tu từ đc sử dụng trong bài ca dao trên, nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát,
Áo âm thầm mây tối ngập mênh mang
Gió im vắng, tự từng không man mác,
Mây bay, trăng nhè nhẹ dệt tơ vàng.
Và nhè nhẹ trong tơ trắng phơ phất
Khóm tre xanh lướt gió cuốn cung đàn.
Làng xóm lặng say đi trong giấc ngát,
Những lượng đào, lựa lý cái miên man.”
(Trích “Đêm trăng xuân” – Anh Thơ)
Câu 1: (1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2: (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Câu 3: (2.0 điểm) Tìm và phân tích tác dụng của việc dùng từ láy trong đoạn trích trên?
Câu 4: (2.0 điểm) Cảm nhận chung của em về đoạn trích trên
-Trong ca dao có câu: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi Bài ca dao gợi cho em những tình cảm, cảm xúc gì?Viết 1 bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình mà tình cảm mà cha mẹ dành cho em
em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ ghê
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn mưa
quê hương là những hàng dừa ven kính
Quê hương mang nặng nghĩa tình
quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về
Thạch tham khảng định :" côm là thức riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những cách đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam ." Em có đồng ý với ý đó k .vì sao?
Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi bên dưới
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
(Ngữ văn 7 – Tập 1)
Câu 1. Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Kể tên các chủ đề ca dao khác mà em đã
được học?
Câu 2. Chỉ ra phép so sánh và phân tích tác dụng của phép so sánh được sử dụng trong
bài ca dao trên?
Câu 3. Từ “mênh mông” thuộc từ loại nào mà em đã học? Hãy tìm thêm hai từ cùng từ
loại với từ mênh mông?
Câu 4. Khái quát nội dung của bài ca dao trên?
Câu 5. Em hãy nêu thêm một bài ca dao cùng chủ đề với bài ca dao trên?
Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :
“...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu....”
(SGK Ngữ văn 7- Tập 1- NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu rõ thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra một cặp từ đồng nghĩa trong câu văn: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”
Câu 3: Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao tác giả lại khẳng định “Hồng cốm tốt đôi”? Chỉ rõ giá trị của cốm được tác giả nhắc tới trong đoạn văn này.
Câu 4: Thưởng thức cốm là một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc. Chúng ta nên thưởng thức thức quà riêng biệt của đất nước như thế nào để giữ gìn nét đẹp văn hóa này?
Phần II: Đọc kĩ bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về thể thơ của bài ?
Câu 2: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc của bài diễn biến ra sao?
Câu 3: Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài? Dụng ý của tác giả khi lặp lại câu thơ đó? Nêu ý nghĩa nhan đề “Tiếng gà trưa”.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối cùng trong bài Tiếng gà trưa. Trong đoạn văn có dùng ít nhất một cặp từ trái nghĩa và một câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân và chú thích.