Đề cương ôn tập văn 7 học kì I

Nguyễn Tấn Trọng

so sanh ta voi ta qua deo ngang ban den cjoi nha

dac diem the tho that ngon bat cu

thanh ly
16 tháng 11 2017 lúc 18:20

ta voi ta trong bai qua deo ngang chi mot tam trang cua tac gia voi cai bong cua ba, noi buon co don tham tham khong biet chia se cung ai giua canh troi may non nuoc bao la hung vi, noi nho nuoc thuong nha cang them khắc khoải

ta voi ta trong bai ban den choi nha la 2 nguoi, tac gia va nguoi ban, cung chung tam su u uất cua nhung ong quan, nha nho song ẩn dật truoc canh nuoc sap mat ma mình thi bất lực cho nên vui đấy mà van buon

Nguyễn Hải Đăng
16 tháng 11 2017 lúc 19:26

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ Bạn đến chơi nhà và Qua đèo Ngang
Bác đến chơi đây ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến)

Một mảnh tình riêng ta với ta (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Giống: Cụm từ ta với ta đều được đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
* Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện với chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
* Bạn đến chơi nhà:
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Nguyễn Hải Đăng
16 tháng 11 2017 lúc 19:27

Thơ thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ, tức là chỉ có 56 chữ trong một bài thơ thất ngôn bát cú.
Thơ thất ngôn bát cú có thể được làm theo hai luật: luật bằng và luật trắc. Về vần thì có hai loại: vần bằng và vần trắc.
Tuy nhiên, các thi nhân thường hay làm theo vần bằng, tức là luật bằng vần bằng và luật trắc vần bằng.

Trần Thị Phương Uyên
16 tháng 11 2017 lúc 19:34

cụm từ "ta với ta" trong bài thơ qua đèo ngang là nói về tác giả với chính mình thể hiện nỗi buồn cô đơn, thầm lặng

cụm từ "ta với ta" trong bài thơ bạn đến chơi nhà là nói về tác giả và bạn thân thể hiện tình bạn thắm thiết, sâu nặng

đinhvăn
16 tháng 11 2017 lúc 20:03

-Cụm từ TA VS TA trong bài ''qua đèo ngang'' dùng để chỉ 1 người, nói về cái buồn cô đơn thầm kín,buồn lặng không người sẻ chia

-Cụm từ TA VS TA trong bài ''bạn đến chơi nhà'' dùng để chỉ 2 người,niềm vui về sự hòa hợp giữa 2 tâm hồn,sẻ chia thông cảm

Thể thơ thất ngôn cú bát cả bài gồm 8 câu,mỗi câu 7 chữ,gieo vần các chữ cuối câu 1,2,3,4


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Tấn Trọng
Xem chi tiết
Duzaconla
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Na Lê
Xem chi tiết
Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Đào Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
My Nguyễn
Xem chi tiết