Mai em thi rồi ad giúp nha : vì sao chim và thú thường sinh sản vào cuối xuân đầu hè
a) Em hãy dạy tháo luận với các bạn trong nhóm sau 1 đến 2 tuần đặt cạnh cửa sổ sự sinh trưởng của chậu cây có gì khác so với những cây đặt ngoài trời Giải thích vì sao.
b) Hãy so sánh kết quả thí nghiệm của nhóm mình với các nhóm khác giải thích Nếu có sự khác nhau.
c) Hãy cho biết tên cách thức và hình thức phản ứng của cây trong thí nghiệm này là gì
so sanh diem khac nhau về cấu tạo của thằn lằn và chim bồ câu
C1Phân biệt bộ ăn sâu bọ bộ gặm nhấm và thú ăn thịt
C2đặc điểm thích nghi của bộ dơi và bộ cá voi thú huyệt bộ có túi C3giải thích vì sao thú mỏ vịt đẻ trứng,kangaroo đẻ trứng không có nhau thai nhưng vẫn xếp chung một lớp với thỏ C4hiện tượng sinh ở thỏ được gọi là gìnó tiến hóa hơn hiện tượng sinh sản ở bò sát và chim như thế nàoC5thú mang lại những giá trị gì chúng ta cần làm gì để bảo vệ và phát triển lớp thú
C6đặc điểm chung của lớp thú và lớp chim
C7Lập bảng so sánh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của ếch thằn lằn và chim C8So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của ếch và thằn lằn,chim bồ câu C9đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ dơi và bộ cá voi C10Vì sao bộ linh trưởng được xem là bộ tiến hoá nhất mai kiểm tra1 tiết r giúp mk vs1,Vì sao trong những cuộc săn bắn, con thỏ thường cố gắng chạy một đoạnngắn thật nhanh để chui vào chỗ mát mẻ để trú ẩn ?
2,Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật có thể duy trì thân nhiệt ?
3,Vì sao sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt ?
4,Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây ?
5,Vì sao gấu Bắc cực, chim cánh cụt và cừu sống được sứ lạnh ?
trình bày cấu taọ của cơ quan tim, phổi của bò xát và chim? tại sao lại có sự khác nhau đó?
Câu 1: Nêu biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 2: Giun đất có đặc điểm gì phát triển hơn so với thủy tức?
Câu 3: So sánh sự sinh sản của thủy tức và san hô.
1.3 Nghề nuôi chim yến để lấy “vàng trắng”ở miệt Gò Công, ấp Khương Ninh nổi tiếng cả chục năm qua là nơi có mật độ nhà nuôi yến dày đặc. Cư dân ở đây phải cắn răng để sống chung với những hệ lụy từ chim yến. Tiếng loa phát rả rích thâu đêm suốt sáng,người già, trẻ nhỏ khó tìm được giấc ngủ ngon... Ban ngày,trường mẫu giáo xã lẽ ra chỉ có tiếng trẻ cười đùa, ê a đọc bài thì chỉ nghe toàn tiếng chim yến vì xung quanh trường có hàng chục nhà nuôi yến. Nhiều cây xanh bị triệt phá và không trồng lại vì có thể ảnh hưởng đến đường bay của chim. Cả xóm cứ ngước lên là thấy đen ngòm, xám xịt những khối bê tông.Tất nhiên, khí hậu cục bộ cũng có chiều hướng ngày càng xấu đi.Vấn đề dịch bệnh có thể phát sinh và phát triển ở loài chim yến hay không vẫn còn bỏ ngỏ. Sự lo ngại về sức khỏe của cư dân ở đây ngày càng lớn. Em hãy cho biết những ảnh hưởng xấu từ nghề nuôi chim yến và đề xuất các biện pháp khắc phục.
1.3 Nghề nuôi chim yến để lấy “vàng trắng”ở miệt Gò Công, ấp Khương Ninh nổi tiếng cả chục năm qua là nơi có mật độ nhà nuôi yến dày đặc. Cư dân ở đây phải cắn răng để sống chung với những hệ lụy từ chim yến. Tiếng loa phát rả rích thâu đêm suốt sáng,người già, trẻ nhỏ khó tìm được giấc ngủ ngon... Ban ngày,trường mẫu giáo xã lẽ ra chỉ có tiếng trẻ cười đùa, ê a đọc bài thì chỉ nghe toàn tiếng chim yến vì xung quanh trường có hàng chục nhà nuôi yến. Nhiều cây xanh bị triệt phá và không trồng lại vì có thể ảnh hưởng đến đường bay của chim. Cả xóm cứ ngước lên là thấy đen ngòm, xám xịt những khối bê tông.Tất nhiên, khí hậu cục bộ cũng có chiều hướng ngày càng xấu đi.Vấn đề dịch bệnh có thể phát sinh và phát triển ở loài chim yến hay không vẫn còn bỏ ngỏ. Sự lo ngại về sức khỏe của cư dân ở đây ngày càng lớn. Em hãy cho biết những ảnh hưởng xấu từ nghề nuôi chim yến và đề xuất các biện pháp khắc phục.