* Giống nhau: Đều là hệ thống các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xã hội; giúp con người tự giác đièu chỉnh hành vi sao cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội.
* Khác nhau:
- Đạo đức:
+ Cơ sở hình thành: Từ thực tế cuộc sống, nhận thức của con người qua các thế hệ.
+ Tính chất: Không bắt buộc, tự nguyện.
+ Hình thức thể hiện: Qua các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Dựa vào sự tự giác, thông qua sự đánh giá khách quan của dư luận.
- Pháp luật:
+ Cơ sở hình thành: Do Nhà nước ban hành.
+ Tính chất: Bắt buộc.
+ Hình thức thể hiện: Qua các văn bản pháp luật.
+ Phương thức bảo đảm thực hiện: Giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
* Giống nhau:
+Đều có tính bắt buộc.
+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định , phát triển.
+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân.
*Khác nhau:
nguồn gốc:
- pháp luật: từ nhà nước, giai cấp cầm quyền, lãnh đạo
- đạo đức: được người dân ghi nhận
nội dung
- pháp luật : các quy tắc xử sự (việc được làm, ko được làm, phải làm) do nhà nước quy định, đề ra
- đạo đức : tiểu chuẩn, chuẩn mực, phong tục, tập quán, quan niệm , ... do chính người dân tạo r
hình thức thể hiện:
- pháp luật : văn bản quy phạm pháp luật
- đạo đức : tự nguyện, tự giác tuân theo, ko ép buộc, chính nhận thức mỗi con ng
phương thức tác động :
- pháp luật : giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước, ép buộc
- đạo đức : tự ăn năn hối lỗi, xã hội, cộng đồng lên tiếng, ko ép buộc