Soạn văn lớp 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
quoc anh

So sánh sự giống nhau của 2 bài thơ "Ngắm trăng" và "Đi đường" của Hồ Chí Minh.

Em đang cần gấp ạ. Ai biết trả lời giúp em với.

Giang
10 tháng 2 2018 lúc 10:21

Trả lời:

- Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ: tuy là hai hoàn cảnh riêng nhưng đều có điểm giống nhau đó là những hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, thử thách tinh thần con người.

+ Tức cảnh Pác Bó sáng tác khi Người sống và làm việc trong hang Pác Bó, trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn, điều kiện sinh hoạt gian khổ, thiếu thốn.

+ Ngắm trăng (vọng nguyệt) được viết trong tù, gian khổ.

- Nội dung: hai bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung và tình cảm với thiên nhiên của người chiến sĩ - thi sĩ Hồ Chí Minh.

+ Tức cảnh Pác Bó thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng. Bài thơ thể hiện ở niềm vui, sự thích thú trong cuộc sông đầy gian khổ ở núi rừng: ngủ trong hang tối, ăn cháo bẹ rau măng, bàn làm ưiệc là tảng đá chông chênh. Người chiến sĩ không những cảm thấy dồi dào, giàu có về mặt vật chất mà còn cảm thấy sự cao quý, đáng kính trọng bởi cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sông, không hề bị khó khăn, gian khổ làm cho khuất phục. Người chiến sĩ trong bài thơ là một nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hòa với tự nhiên, thư thái với thiên nhiên đặc biệt là luôn vững tinh thần lạc quan, tin tưởng ở sự nghiệp cách mạng gian khổ nhưng sẽ giành thắng lợi.

+ Ngắm trăng (vọng nguyệt): đằng sau những vần thơ là một tinh thần thép, sự tự do nội tại, phong thái ung dung vượt lên trên mọi hoàn cảnh. Bài thơ là một cuộc ngắm trăng rất đặc biệt của Bác Hồ: ngắm trăng trong tù. Trong hoàn cảnh đặc biệt đó, tình yêu thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh được bộc lộ rõ. Người ung dung thưởng thức trăng với một tâm hồn rất nghệ sĩ — sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ với vầng trăng. Bài thơ cho thấy một cuộc vượt ngục với một sức mạnh tinh thần to lớn của người tù — người chiến sĩ — người thi sĩ.

+ Hình thức nghệ thuật: hai bài thơ sử dụng thành công thể thơ tứ tuyệt, bút pháp giản dị, tự nhiên mà hàm súc.

+ Tức cảnh Pác Bó: bốn câu thơ tứ tuyệt của bài thơ tự nhiên, bình dị thể hiện một giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh. Giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ và cách nói của Người toát lên một niềm vui thích, sảng khoái cao độ trong tinh thần của nhân vật trữ tình.

+ Ngắm trăng (vọng nguyệt): bài thơ tứ tuyệt giản dị thể hiện vẻ đẹp của một tâm hồn, nhân cách lớn. Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển (đề tài: vọng nguyệt và những thi liệu cổ: rượu, hoa, trăng; cấu trúc đăng đối, hình ảnh chủ thể trữ tình: ung dung, giao cảm đặc biệt với thiên nhiên), vừa mang tinh thần thời đại (hồn thơ lạc quan, thể hiện tinh thần thép),...

Yu Ri Na
10 tháng 2 2018 lúc 10:33

- Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ: tuy là hai hoàn cảnh riêng nhưng đều có điểm giống nhau đó là những hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, thử thách tinh thần con người. + Tức cảnh Pác Bó sáng tác khi Người sống và làm việc trong hang Pác Bó, trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn, điều kiện sinh hoạt gian khổ, thiếu thốn. + Ngắm trăng (vọng nguyệt) được viết trong tù, gian khổ. - Nội dung: hai bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung và tình cảm với thiên nhiên của người chiến sĩ - thi sĩ Hồ Chí Minh. + Tức cảnh Pác Bó thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng. Bài thơ thể hiện ở niềm vui, sự thích thú trong cuộc sông đầy gian khổ ở núi rừng: ngủ trong hang tối, ăn cháo bẹ rau măng, bàn làm ưiệc là tảng đá chông chênh. Người chiến sĩ không những cảm thấy dồi dào, giàu có về mặt vật chất mà còn cảm thấy sự cao quý, đáng kính trọng bởi cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sông, không hề bị khó khăn, gian khổ làm cho khuất phục. Người chiến sĩ trong bài thơ là một nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hòa với tự nhiên, thư thái với thiên nhiên đặc biệt là luôn vững tinh thần lạc quan, tin tưởng ở sự nghiệp cách mạng gian khổ nhưng sẽ giành thắng lợi. + Ngắm trăng (vọng nguyệt): đằng sau những vần thơ là một tinh thần thép, sự tự do nội tại, phong thái ung dung vượt lên trên mọi hoàn cảnh. Bài thơ là một cuộc ngắm trăng rất đặc biệt của Bác Hồ: ngắm trăng trong tù. Trong hoàn cảnh đặc biệt đó, tình yêu thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh được bộc lộ rõ. Người ung dung thưởng thức trăng với một tâm hồn rất nghệ sĩ — sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ với vầng trăng. Bài thơ cho thấy một cuộc vượt ngục với một sức mạnh tinh thần to lớn của người tù — người chiến sĩ — người thi sĩ. + Hình thức nghệ thuật: hai bài thơ sử dụng thành công thể thơ tứ tuyệt, bút pháp giản dị, tự nhiên mà hàm súc. + Tức cảnh Pác Bó: bốn câu thơ tứ tuyệt của bài thơ tự nhiên, bình dị thể hiện một giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh. Giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ và cách nói của Người toát lên một niềm vui thích, sảng khoái cao độ trong tinh thần của nhân vật trữ tình. + Ngắm trăng (vọng nguyệt): bài thơ tứ tuyệt giản dị thể hiện vẻ đẹp của một tâm hồn, nhân cách lớn. Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển (đề tài: vọng nguyệt và những thi liệu cổ: rượu, hoa, trăng; cấu trúc đăng đối, hình ảnh chủ thể trữ tình: ung dung, giao cảm đặc biệt với thiên nhiên), vừa mang tinh thần thời đại (hồn thơ lạc quan, thể hiện tinh thần thép),...

Nguyễn Hải Đăng
10 tháng 2 2018 lúc 11:10

- Hoàn cảnh sáng tác hai bài thơ: tuy là hai hoàn cảnh riêng nhưng đều có điểm giống nhau đó là những hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, thử thách tinh thần con người. + Tức cảnh Pác Bó sáng tác khi Người sống và làm việc trong hang Pác Bó, trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn, điều kiện sinh hoạt gian khổ, thiếu thốn. + Ngắm trăng (vọng nguyệt) được viết trong tù, gian khổ. - Nội dung: hai bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung và tình cảm với thiên nhiên của người chiến sĩ - thi sĩ Hồ Chí Minh. + Tức cảnh Pác Bó thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng. Bài thơ thể hiện ở niềm vui, sự thích thú trong cuộc sông đầy gian khổ ở núi rừng: ngủ trong hang tối, ăn cháo bẹ rau măng, bàn làm ưiệc là tảng đá chông chênh. Người chiến sĩ không những cảm thấy dồi dào, giàu có về mặt vật chất mà còn cảm thấy sự cao quý, đáng kính trọng bởi cuộc đời làm cách mạng lấy lí tưởng cứu nước làm lẽ sông, không hề bị khó khăn, gian khổ làm cho khuất phục. Người chiến sĩ trong bài thơ là một nhà thơ luôn tìm thấy sự hài hòa với tự nhiên, thư thái với thiên nhiên đặc biệt là luôn vững tinh thần lạc quan, tin tưởng ở sự nghiệp cách mạng gian khổ nhưng sẽ giành thắng lợi. + Ngắm trăng (vọng nguyệt): đằng sau những vần thơ là một tinh thần thép, sự tự do nội tại, phong thái ung dung vượt lên trên mọi hoàn cảnh. Bài thơ là một cuộc ngắm trăng rất đặc biệt của Bác Hồ: ngắm trăng trong tù. Trong hoàn cảnh đặc biệt đó, tình yêu thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh được bộc lộ rõ. Người ung dung thưởng thức trăng với một tâm hồn rất nghệ sĩ — sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ với vầng trăng. Bài thơ cho thấy một cuộc vượt ngục với một sức mạnh tinh thần to lớn của người tù — người chiến sĩ — người thi sĩ. + Hình thức nghệ thuật: hai bài thơ sử dụng thành công thể thơ tứ tuyệt, bút pháp giản dị, tự nhiên mà hàm súc. + Tức cảnh Pác Bó: bốn câu thơ tứ tuyệt của bài thơ tự nhiên, bình dị thể hiện một giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh. Giọng điệu, từ ngữ, hình ảnh thơ và cách nói của Người toát lên một niềm vui thích, sảng khoái cao độ trong tinh thần của nhân vật trữ tình. + Ngắm trăng (vọng nguyệt): bài thơ tứ tuyệt giản dị thể hiện vẻ đẹp của một tâm hồn, nhân cách lớn. Bài thơ vừa có màu sắc cổ điển (đề tài: vọng nguyệt và những thi liệu cổ: rượu, hoa, trăng; cấu trúc đăng đối, hình ảnh chủ thể trữ tình: ung dung, giao cảm đặc biệt với thiên nhiên), vừa mang tinh thần thời đại (hồn thơ lạc quan, thể hiện tinh thần thép),...

Trần Yến Nhi
22 tháng 2 2018 lúc 22:11

Giống: Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng :
- Vì yêu nước nên mới thấy hết nỗi tủi cực của cuộc sống nô lệ ( d/c : Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt…) , mới uất ức khi bị giam cầm ( d/c : Ngột làm sao , chết uất thôi…)
- Không chấp nhận cuộc sống nô lệ , luôn hướng tới cuộc sống tự do :
+ Con hổ nhớ về cuộc sống tự do vùng vẫy ở núi rừng đại ngàn : Những đêm trăng đẹp , những ngày mưa, những bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng như một thi sĩ, lúc lại như một bậc đế vương đầy quyền uy… ( d/c…)
+ Người thanh niên yêu nước tuy thân bị tù đày nhưng tâm hồn vẫn hướng ra ngoài song sắt để cảm nhận bức tranh mùa hè rữc rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngọt ngào…( d/c…)


Các câu hỏi tương tự
Đoàn Thu Huệ
Xem chi tiết
Trọng Dương
Xem chi tiết
Thương Trần
Xem chi tiết
Võ Trần Ngân
Xem chi tiết
Lê Văn Nam
Xem chi tiết
izumi
Xem chi tiết
Phùng Thị Thu Hải
Xem chi tiết
Phạm Thanh thảo
Xem chi tiết
vyanh04
Xem chi tiết