Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hằng Thanh

So sánh phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX với phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.

Phương Dung
10 tháng 10 2020 lúc 20:56

Phong trào đập phá máy móc: Công nhân đập phá máy móc vì họ nghĩ máy móc là kẻ thù, đây là hành động tự phát. Nên có thể nói phong trào này là do hành động tự phát chưa có suy nghĩ của người công nhân

Phong trào công nhân(1830-1840): Là phong trào của công nhân khi họ có tử tưởng, tổ chức tốt hơn, ko phải là hành động tự phát. Phong trào đã có đường lối, tổ chức đứng đắn hơn.

(Đây là ý kiến cá nhân miik ko chắc nó có đúng ko)

Phương Dung
10 tháng 10 2020 lúc 20:55

Vào cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ ở Anh. Đầu thế kỉ XIX, phong trào này lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức. Công nhân còn đấu tranh bằng hình thức bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn.
Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động...), giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp)...

Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
10 tháng 10 2020 lúc 20:55

- Phong trào thứ nhất : do công nhân không hiểu biết nên đã phát sinh ra phong trào chống lại tự phát, không kế hoạch

- Phong trào thứ hai: do công nhân hiểu biết hơn, có sự đầu tư và kế hoạch trong phong trào chống lại, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Yến Chi
Xem chi tiết
Thang Ho
Xem chi tiết
Lê Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
Quynh Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hồng Nhi
Xem chi tiết
King-Shark
Xem chi tiết
Shitoru Hanaku
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Hô Trân
Xem chi tiết